Giới Thiệu
Hồ tuyệt mệnh là phần 1trong series Hồ sơ tội ác gồm bảy phần của vợ chồng tác giả người Trung Quốc với bút danh Quỷ Cổ Nữ.
Chuyện kể về cái hồchứa hai truyền thuyết. Truyền thuyết là dưới đảo giữa hồ có chôn kho báu. Truyền thuyết hai là hễ hồ xuất người trùm áo tơi buông câu mà cần câu dây, có người chết.
năm Gia Tĩnh triềuMinh, bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng, có tên đạo chích quyến rũ được con thái sư đương triều bỏ trốn theo mình. Vì muốn nàng được sống sung sướng, mang nàng đến hồ này, chuẩn bị tìm kho báu. đường , đạo sĩ dặn họ nên tránh xa cái hồ đó ra, nếu để gặp người áo tơi câu tức là gặp đại nạn. Tên đạo chích cho rằng mê tín, vẫn mang tiểu thư đến bên hồ, đợi hôm sau xuống thám thính kho báu. Đêm hôm đó mưa to gió lớn, tiểu thư ngủ được, nhìn ra hồ thấy có người trùm áo tơi buông câu. Hôm sau đạo chích xuống hồ lặn tìm, tiểu thư đợi bờ, đợi mãi, đợi mãi, cuối cùng chỉ thấy xác chồng nổi lên.
Mấy trăm năm sau, vào thờihiện đại, trong căn nhà bên hồ, giữa đêm mất điện mưa to gió lớn, có hai ngồi đọc câu chuyện về tên đạo chích và tiểu thư vợ . Lòng đầy tò mò, nhìn ra hỏi nhau phải chính là cái hồ và hòn đảo kia , rồi cho rằng toàn chuyện bịa đặt của tác giả cả. Đúng lúc họ nhìn ra ánh chớp lóe sáng mặt hồ, soi con thuyền . Và người mặc áo tơi thuyền. Tim hai như bị tử thần bóp chặt, mỗi nhịp đập đều dữ dội kinh khủng làm sao. , hai, ba, bốn, năm. thuyền có cả thảy năm người mặc áo tơi! Chưa kịp hoàn hồn trong nhà xuất thêm người, vươn đôi tay khẳng khiu bóp nghiến lấy cổ .
Mấy năm sau, có ngườingồi đọc câu chuyện về hai này, và về năm cái xác trắng nhễ nhại lần lượt nổi lên mặt hồ sau đêm đó. Người này bị ma xui quỷ khiến, thấy những kẻ xung quanh đáng nghi, và bắt đầu để mình cuốn vào đủ việc vốn chẳng liên quan đến mình, đồng nghĩa với việc đặt bản thân trước những hung hiểm đa dạng: lúc bị săn đuổi, lúc bị xe cán, lúc sắp bị đâm, lúc gần chết đuối, lúc suýt ăn đạn…
Và tới năm nay, đến lượtchúng ta ngồi giở Hồ tuyệt mệnh, theo dõi những cuộc dấn thân ngoan cố và ngoan cường của người ấy… NA LAN!
***
Tóm tắt nội dung
Bạn có từng nghe “Mộttruyền thuyết kỳ dị kể lại rằng, nếu mặt hồ Chiêu Dương bỗng xuất người mặc áo tơi ngồi thả cần câu lơ lửng giữa trời có kẻ phải chết bất đắc kỳ tử.”
trăm năm trước, mộttên đạo chích khét tiếng Phụng Trung Long quyến rũ ái nữ của thái sư đương triều đem theo tấm bản đồ kho báu ăn cắp được từ trong cung bỏ trốn cùng mình đến hồ Chiêu Dương…
trăm năm sau, Na Lan- sinh viên chuyên ngành tâm lý học vô tình bị cuốn vào vụ kì án; từ khi trở thành trợ lý viết lách cho Tần Hoài - tác giả của mấy bộ tiểu thuyết kinh dị bán chạy thị trường, hay thân phận khác là tên Đông Giăng trăng hoa, đối tượng tội phạm bị tình nghi, dân chơi đêm thứ thiệt. Tồi tệ nhất là bị nhóm người danh tính luôn theo dõi nhất cử nhất động của … Dường như cái tên Tần Hoài là điều cấm kị, những thứ gắn liền với tên ta đều được đóng dấu bốn chữ “cực kỳ nguy hiểm”. chỉ dính vào cuộc truy lùng kho báu đầy mạo hiểm, có nguy cơ chết người, Na Lan còn sa vào lưới tình cùa Tần Hoài tự bao giờ.
Qua bao cuộc tìm kiếm bímật dần được bật mí. Truyền thuyết về kho báu dưới đáy hồ, những câu chuyện kỳ quái, ân oán thế nhân, về câu chuyện 5 xác chết… mọi thứ như bủa vây và siết chặt lấy Na Lan. Rồi bỗng đêm mưa gió, bắt gặp người mặc áo tơi ngồi thả cần câu con thuyền … Phải chăng đấy là dấu hiệu cái chết của đến gần? Liệu Tử thần có buông tha ?
Trích trong tác phẩm: “Án mạng khủng khiếp trong khu nhà, hãi hùng chạy trốn khắp Bắc Nam, quật mộ dưới trăng mờ gió rít, mất mạng nơi hồ nước u… Trò chơi ngày càng nguy hiểm, cũng ngày càng kích thích. Ai ở ngoài sáng, ai lẩn trong tối? Muốn giành chiến thắng ư? Tiếc thay định mệnh sắp xếp Ngươi buộc phải tiêu đời!”
Thông tin tác giả
Tác phẩm Hồ tuyệt mệnh của Quỷ Cổ Nữ, vốn là bút danh chung của cặp vợ chồng người Hoa sống ở Mỹ, Vợ là Dư Dương - kỹ sư thâm niên về phần mềm máy tính. Chồng là Dị Minh - chuyên gia y học nổi danh.
Là cái tên sáng chóitrên văn đàn, tác giả tiêu biểu nhất của dòng tiểu thuyết kinh dị Trung Quốc. Mùa xuân năm 2004, hai người dùng tên , cùng xuất bản cuốn tiểu thuyết dài Mùa xuân dòng sông băng, được giới chuyên môn đánh giá cao.
Giữa năm 2004, bằng bútdanh Quỷ Cổ Nữ, hai vợ chồng tung lên mạng tiểu thuyết kinh dị nhan đề Kỳ án ánh trăng. Tác phẩm gây chấn động ngờ, lôi cuốn hàng triệu độc giả chỉ trong vòng vài ba tháng, đăng tải nửa chừng nhận được lời đề nghị xuất bản từ Nhà xuất bản Nhân Dân Thượng Hải. Mồng 1 Tết lịch năm 2005, cuốn sách Kỳ án ánh trăng ra mắt bạn đọc, và Quỷ Cổ Nữ lập tức bật lên thành ngôi sao sáng văn đàn, thành tác giả tiêu biểu nhất của dòng tiểu thuyết kinh dị Trung Quốc.
Hồ tuyệt mệnh là phần 1trong series Hồ sơ tội ác gồm bảy phần, tập trung khai thác yếu tố ác quỷ tâm linh. Bằng bút pháp ma mị làm khuynh đảo người đọc, Hồ tuyệt mệnh tuy mới xuất nhưng trở thành tượng của văn hóa đọc, kế tục Kỳ án ánh trăng vững vàng củng cố địa vị Stephen King Trung Quốc của Quỷ Cổ Nữ.
tấn thảm kịch lạlùng diễn ra, những cuộc truy tìm kho báu quyết liệt và đầy gây cấn, Hồ tuyệt mệnh của Quỷ Cổ Nữ là kết hợp tài tình giữa màu sắc, ánh sáng và bố cục khiến bạn đọc phiêu diêu trong những cung bậc cảm xúc. đan xen của cái chết và sống làm cho cuốn tiểu thuyết này mang đậm sắc màu ma mị, liêu trai và toát lên vẻ hấp dẫn quyến rũ khó cưỡng lại qua từng trang sách.
Phần dẫn 1
Xế chiều ngày thu, mặt trời vàng nhợt ngập ngừng trở về nơi chân trời. cỗ xe ngựa lướt cổ đạo Chiêu Dương, để lại phía sau làn bụi. Từ xa trông thấy bờ hồ và cả những gợn sóng thấp thoáng sắc vàng dưới ánh tà dương. Vì vướng những đám lau lách vàng khô, từ đường cái thể nhìn thấy hòn đảo Hồ Tâm lừng danh trong truyền thuyết. Dẫu vậy, cảnh hồ êm ả này vẫn đủ sức níu bước người lẽ khác chuyên rong ruổi nơi chân trời.
Cỗ xe chậm lại, bức rèm gấm vén lên, giai nhân khẽ nhíu mày, khuôn mặt trang điểm nhưng vẫn diễm lệ như tiên nữ trong tranh, hành trình đầy gió bụi cũng thể làm nhạt nhoà dung nhan của trang quốc sắc thiên hương ấy. Tuy nhiên, nếu nhìn kỹ thấy vẻ mặt nàng có nét ưu tư. Dõi ánh mắt xa xăm mơ màng về phía hồ nước, nàng khẽ hỏi: “ đến nơi rồi phải Long lang?”
Cầm cương đánh xe là người trẻ tuổi, nghe hỏi buông thõng dây cương cho xe chậm hẳn lại như sắp dừng, rồi ngoái đầu : “Đúng thế! Từ nay vận mệnh của hai ta gắn chặt với nơi này.” Chàng bất giác sờ ngực áo, cái túi gấm bên trong có tấm da dê vẫn còn đây.
đúng ra là, vận số của chàng, Phượng Trung Long, từ nay gắn chặt với tấm da dê này.
tấm da dê có vẽ bản đồ, ghi nơi cất giáu kho báu huyền thoại của Bá Nhan – đệ nhất khanh tướng triều Nguyên. Bá Nhan từng thâu tóm quyền bính triều. Nguyên, “đứng dưới người đứng muôn người”. Thời đó đế quốc Đại Nguyên uy danh lừng lẫy Âu Á, bao quốc gia phải triều cống. Dân gian đồn rằng vô số châu ngọc báu vật đời rơi vào tay Thái sư Bá Nhan, ngay hoàng đế Đại Hãn (1) cũng có dịp nhìn thấy.
(1) Tiếng Mông Cổ đọc là Khan = vua. (Các chú thích trong sách này là của ND)
Phượng Trung Long là “đạo chích du hiệp” số thời Gia Tĩnh (2) triều Minh, theo lời những người chuyên kể chuyện rong ở kinh thành. Còn trong các công văn giấy tờ của Cẩm Y vệ và Đông Xưởng (3) chàng là tên tội phạm sừng sỏ dám gây đủ thứ tội ác. Lùng bắt trộm cướp là việc của các bổ đầu (4) địa phương, thế mà triều đình phải huy động cả đàn ưng khuyển Cẩm Y vệ và Đông Xưởng bố trí thiên la địa võng, bởi lẽ Phượng Trung Long dã phạm vào “đại kỵ”: vào cung trộm cấp dã là đại kỵ rồi, lại dám ăn trộm bản đồ kho báu của Bá Nhan đúng là đại đại kỵ.
(2) 1552-1566
(3) Tựa như đơn bị an ninh, mật vụ thời nay. Do hoạn quan đứng đầu.
(4) Bổ đầu: nhân viên chuyên truy bắt tội phạm.
Hình như Phượng Trung Long cho rằng tội lỗi của mình chưa đủ nhiều, nên còn “tiện thể” nẩng luôn cả Văn Oanh là ái nữ duy nhất của quan thái sử Văn Bính! Cứ như thể hề biết Văn Bính từng là Chỉ huy sứ của đội quân Cẩm Y vệ.
Tên sao người vậy (5) , Phượng Trung Long có lạ gì những chốn tường hoa ngõ liễu, nhưng khi giáp mặt Văn Oanh vào dịp tết hoa đăng (6) năm ngoái, chàng bỗng bị huý hồn ngay lập tức, rồi lẻn theo vào phủ thái sư tỏ tình. Ngờ đầu lại khiến Văn Oanh xiêu lòng, thề câu chung thủy, chàng bèn đưa nàng trốn, và hứa dành cho nàng cuộc sống còn đầy đủ hơn cả ở phủ thái sư. Lời hứa ấy đương nhiên cũng gắn liền với tấm da dê này.
(5) Phượng Trung Long = con rồng giữa đàn chim phượng.
(6) Vào ngày Nguyên tiêu, tức rằm tháng giêng.
Rèm thả xuống, roi ngựa lại vung lên, họ tiếp tục chầm chậm. Lát sau xe lên đường cái quan. Lóc cóc hồi nữa. Lúc trời bắt đầu tối, họ nhìn thấy mấy gian nhà lá mặt tiền hướng ra phía hồ.
Phượng Trung Long đỡ Văn Oanh xuống xe, áy náy : “Nàng phải chịu vất vả rồi.”
Văn Oanh nhìn những căn nhà lụp xụp trước mặt, lại ngoảnh ra hồ nước u xám xịt, bình thản : “Chàng mới vất vả chứ! Chúng ra nên sớm nghỉ !”
Phượng Trung Long nhận ra Văn Oanh có điều nghĩ ngợi, bèn : “Ta biết, nàng từ sống trong nhung lụa, nay để nàng phải ở túp lều này, lại chẳng có a hoàn nào hầu hạ, thực khổ quá! Chỉ cần nàng chịu khó vài hôm, chờ ta…”
Văn Oanh : “ phải vì thế…”
Phượng Trung Long bỗng hiểu ra: “Nàng vẫn băn khoăn về mấy câu lão thầy tướng đấy ư? Nàng nhớ rằng mọi người trong ngoài phủ Giang Kinh đều gọi lão là gì à?”
“Là đạo trưởng hão huyền.”
“Cho nên, lão toàn những câu vu vơ mà thôi.”
Có phải là vu vơ hão huyền , Văn Oanh chẳng , nhưng nàng muốn tranh luận cách vô nghĩ. Lời đạo trưởng với nàng qua bức rèm cách đây ít hôm, vẫn còn vang bên tai: “Chớ đến gần nước hồ Chiêu Dương. Nếu nhìn thấy người khoác áo tơi đội nón lá buông cần nhưng có dây câu. phải tránh càng xa càng tốt.”
“Câu cá mắc dây câu, câu cái gì?”
“ câu cá, mà là câu người.”
“Xin đạo trưởng nó hơn?”
“Nếu thấy người khoác áo tơi đội nón lá buông cần câu, có người đột tử.”
“Sao? Ông vừa là chồng tôi …”
“Ít ngày nữa e có tại nạn đổ máu.”
Phượng Trung Long nghe xong khịt mũi khinh thường. Làm nghề như gã, ngày nào chẳng “có tai nạn đổ máu”? Chàng vô số lần quyết đấu với đủ loại cao thủ võ lâm hắc đạo bạch đạo, thương tích đầy mình, nhiều chẳng kém gì trâm cài tóc và các vòng vàng vòng ngọc mà Văn Oanh dùng từ bé đến giờ.
Gió mưa lúc nửa đêm khiến Văn Oanh tỉnh giấc.
Phượng Trung Long vẫn ngủ li bì sau mấy ngày đánh xe suốt chặng đường dài mệt nhọc. Gió lùa qua khe cửa sổ khiến Văn Oanh thấy lành lạnh, nàng khoác áo đứng dậy bước đến bên cửa sổ.
Ma xui quỷ khiến hay sao, nàng mở rộng hai cánh cửa.
Bên ngoài là hồ Chiêu Dương dưới màn đêm mưa gió. Mưa xối xả, gió gào thét, chớp loé ngoằn ngoèo như rắn lao nhanh.
Dưới ánh chớp giật nàng nhìn thấy ngoài hồ có con thuyền, thuyền có người mặc áo tơi ngồi câu cá, giống hệt như pho tượng đá.
Tim Văn Oanh đập thình thịch, ngỡ mình hoa mắt. Lại nhìn kỹ hơn, thấy đúng là người mặc áo tơi, thể nhầm được, thậm chí còn nhìn cần câu hề mắc dây câu.
“Nếu thấy người khoác áo tơi đội nón lá buông cần câu, có người đột tử.”
bàn tay đặt lên vai Văn Oanh khiến nàng giật mình.
ra là Phượng Trung Long.
“ gió mưa thế này, sao nàng ra đứng cửa sổ? Lỡ bị cảm lạnh ta biết ăn với thái sư ra sao?” Phượng Trung Long dịu dàng đùa.
“Long lang có nhìn thấy con thuyền … và người mặc áo tơi kia ?”
Phượng Trung Long nheo mắt nhìn kỹ, chỉ thấy màn tối đen mưa gió mịt mù chứ có gì khác. “Ta xưa nay chuyên hành ban đêm, cũng thường hoạt động dưới nước tối om, mắt ta nhìn đêm còn tinh hơn mắt linh miêu, nhìn mãi vẫn chẳng thấy hồ có thuyền hay người nào hết!”
“Nhưng ràng là thiếp nhìn thấy…”
“Cái trò bịp bợm của lão đạo sỉ khiến người ta nghi hoặc, rối loạn tâm trí, tất nhiên nhìn thấy các ảo ảnh.” Phượng Trung Long kéo nàng quay lại, đóng cửa sổ. “Nàng cứ chịu khó nghỉ ngơi, ta cũng muốn ngủ thêm giấc. Mai, nếu trời quang đãng ta còn phải xuống nước để dò tìm kho báu.”
Đêm nay Văn Oanh tài nào ngủ được nữa.
Tờ mờ sáng gió mưa ngớt dần, Văn Oanh mới chợp mắt được. Lúc tỉnh dậy, thấy Phượng Trung Long nằm bên nàng nữa.
linh cảm chằng lành ập đến, nàng gọi to “Long lang” nhưng có ai đáp lời.
Nàng chạy vụt ra khỏi buồng ngủ. bếp có nồi cháo còn ấm, thanh trường đao vẫn nằm trong vỏ, phi hổ trảo (7) vẫn đặt bàn nhưng thấy bóng người đâu; linh cảm của nàng càng tệ hơn nữa, vì xưa nay Long lang chưa từng ra ngoài mà mang theo vũ khí.
(7) Dụng cụ leo tường, leo núi… gồng dây quăng gắn với móc sắt.
Nàng vội mở cửa, làn khí máy rượi của hồ Chiêu Dương ùa vào. Hồ nước trong trẻo phẳng lặng, dường như đêm qua chưa từng tơi tả gió mưa gì hết.
Nhưng thấy Phượng Trung Long.
Lòng trĩu nặng, nàng ngây nhìn mặt hồ. Lẽ nào lời của vị đạo nhân ấy ứng nghiệm?
“Nàng ơi…”
Văn Oanh kinh ngạc xoay người, hình như cảnh tương đêm qua trở lại. Phượng Trung Long lặng lẽ đứng phía sau nàng.
“Thiếp tìm chàng mãi…”
“Ta ngồi ở cửa phía sau, nghiền ngẫm tấm bản đồ kho báu của Bá Nhan.” Rồi vỗ vỗ vào ngực.
Ừ nhỉ, cửa sau. Thế mà mình quên mất căn nhà lá này còn có cái cửa sau nho . Văn Oanh cũng áp tay lên ngực rồi ngả người vào Phượng Trung Long: “Vừa nãy thiếp sợ quá!”
Phượng Trung Long cười: “Cũng tốt. Lấy được kho báu của Bá Nhan rồi ta rửa tay gác kiếm. Nếu cứ tiếp tục làm cái nghề này, suốt đời gươm đao dính máu, nàng phải ngày đêm sống trong sợ hãi.”
Văn Oanh nhìn mặt hồ, nghĩ ngợi: “Thiếp cho rằng chàng nên quên hẳn cái kho báu của Bá Nhan, khỏi hồ Chiêu Dương hơn, tránh càng xa càng tốt, như ông thầy tướng .”
Sao? Chỉ vì câu của lão ta ư?
Trở vào nhà, Phượng Trung Long giở tấm bản đồ kho báu ra: “Nàng xem này, đây là đảo Hồ Tâm, kho báu nằm trong hang bên dưới đảo. Ta bỏ nhiều tiền bạc thuê con thuyền của ngư dân hàng xóm, bây giờ ta xuất phát; sau nửa canh giờ có thể ra đến đảo. Dẫu tạm thời chưa tìm thấy hang giấu của ta cũng trở về trước khi trời tối, mai lại tìm.”
Văn Oanh gật đầu, im lặng.
Phượng Trung Long nhanh chóng thay bộ giáp lặn bó sát người.
Chàng hôn lên má Văn Oanh. Nàng bỗng nắm chặt cánh tay Phượng Trung Long, : “Long lang, chúng ta hãy khỏi chốn này! Chúng ta có kho báu của Bá Nhan cũng được. Thiếp cần ăn ngon mặc đẹp, cần a hoàn hầu hạ, thiếp có thể tập làm nhiều việc. Ta đem bán các đồ nữ trang mà thiếp mang theo cũng đủ để chúng ta mở tiệm buôn hoặc mua vài khoảnh ruộng tốt… Thiếp muốn…”
“Nàng muốn ta mạo hiểm chứ gì?” Phượng Trung Long vuốt mái tóc Văn Oanh. “Đây chỉ là lần mạo hiểm quá . Các bạn hữu giang hồ đặt cho ta biệt hiệu Phượng Trung Long là vì ta có biệt tài sông nước vô địch thiên hạ. Dưới nước, ta là con giao long. Năm xưa cướp thuyền chở bạc, ta từng suốt ba ngày ba đêm vật lộn với gió to sóng cả ngoài biển Đông. Bây giờ nàng nhìn xem, hồ nước phẳng lặng như gương gợn sóng có thể xảy ra chuyện gì được?”
“Liệu dưới nước đó có quái ?”
Phượng Trung Long cười: “Tại nàng hay xem kịch và đọc quá nhiều sách dã sử đó thôi! Ta từng bơi lặn ở vô số sông hồ, chưa từng thấy dưới nước có quái nào. Ta đêm suốt, cũng chưa bao giờ gặp ma quỷ gì hết.”
“Nhưng…”
“Nàng đừng lo. Lấy được kho báu rồi, ta bỏ nghề đạo chính mới là hết mạo hiểm. Nàng biết , có vô số bổ đầu rất muốn tấm bia mộ của mình được khắc ràng rằng ‘…là người bắt được tên đại cường đạo sông nước Phượng Trung Long’. Và, dù nàng chỉ muốn làm người vợ nhà quê cấy cày dệt vải ta vẫn nỡ nào để nàng phải như vậy.”
thuyết phục được, Văn Oanh đành đưa ra chiêu cuối cùng: “Thiếp biết thể ngăn chàng, nhưng còn chuyện này thiếp chưa kịp cho chàng biết, hôm nay ra, mong chàng suy nghĩ thêm. Thiếp… thiếp có thai.”
Mắt bỗng tròn xoe lên, Phượng Trung Long nở nụ cười rạng rỡ sung sướng và ôm chặt Văn Oanh: “ ư? Ta sắp được làm cha rồi!” Vốn là đứa trẻ mồ côi, lớn lên trong lênh đênh chìm nổi, chàng từng thề gom mọi thứ tốt đẹp nhất đời về cho con mình.
“Vì đứa con, mong chàng hãy thận trọng hành .”
“Nhưng mà, nuôi con thực dễ gì, ta càng nên làm cường đạo nữa. Đám châu báu của Bá Nhan vừa khéo để con phải sống khổ như ta.”
Văn Oanh hết sức hối hận vì điều nàng vừa lại phản tác dụng, nó càng khiến Phượng Trung Long thêm quyết tâm tìm kho báu ở đảo Hồ Tâm.
Phượng Trung Long chèo thuyền như bay. Nhìn quanh chẳng thấy con thuyền nào khác. Lúc này chàng cảm thấy mình là người may mắn nhất đời, có hồng nhan tri kỷ, có con cái, có vàng bạc đầy nhà… à, mình chưa có vàng bạc đầy nhà, nhưng kể từ nay mình thiếu thốn gì nữa.
Lòng lâng lâng niềm vui sao kể xiết, dường như chỉ mất có tích tắc chèo đến đảo Hồ Tâm… Xem kỹ lại lượt tấm bản đồ da dê, chàng neo thuyền bên ghềnh đá thon dài rồi ngẩng lên quan sát, nhận phương hướng, xác định đây chính là “Long tu nham” được ghi trong bản đồ. Phượng Trung Long buộc thuyền tìm kho báu vào “tảng đá râu rồng”, là xác đáng hết nhẽ rồi!
Chàng hít sâu hơi xuống tận đan điền (
rồi lặn xuống hồ Chiêu Dương.
(
huyệt ở gần rốn.
Hẳn là tại mưa gió đêm qua nên nước hồ hơi đục, nhưng chàng từng lặn xuống Hoàng Hải, Hoàng Hà, nước đục gấp bội mà chẳng thấy khó nhìn nữa là! Lặn xuống chừng hơn chục trượng, chàng bỗng nhếch mép cười: phía trước là tảng đá màu da cam, hình thù tựa con gà. Khỏi cần nghi ngờ gì nữa, đó là “Phượng Nghi thạch” được ghi tấm bản đồ kia.
“Phượng Nghi thạch?” Ta là Phượng-Trung-Long. Chẳng phải ông trời có ý trao cho ta kho báu của Bá Nhan đấy ư? Ta khó mà chê nhận.
Phượng Trung Long vòng qua Phượng Nghi thạch rồi lặn xuống sâu khoảng ba trượng. Có thể tìm thấy cửa hang đá cất giấu châu báu ở đây. Chàng mở to mắt, nghĩ bụng cửa hang thể to như mồm sư tử, ta phải nhìn cho kỹ. À, đây rồi!
Chợt cảm thấy bên mắt cá chân phải hơi nhói, rồi bắp chân bị rút cái. Chắc là chân vướng phải cỏ nước, Phượng Trung Long cúi nhìn, phải cỏ, nhưng có bóng đen lờ mờ tiến tới gần, chàng rút thanh Đoạn Nguyệt đao răng cưa, món binh khí lừng danh chuyên dành quyết chiến dưới nước, sẵn sàng ra tay.
cạn, Phượng Trung Long dám xưng mình là thiên hạ đệ nhất võ công, chứ ở dưới nước chàng thực là huyền thoại.
Nhưng cái bóng đen kia dường như diện khắp mọi nơi. Áp lực kinh khủng như đứng trước mũi tên sắp bật dậy, mà mắt sao nhìn kẻ địch. Lần đầu tiên trong đời chàng thấy sợ hãi khi ở dưới nước.
chạng vạng tối. Lòng Văn Oanh trĩu nặng, sốt ruột, nặng nề hơn cả mặt trời lặn. Nàng nhìn mãi đảo Hồ Tâm xa xa nhưng thấy bóng con thuyền đâu.
Nàng đứng bên hồ cho đến khi phía tây trăng mọc.
Đứng cho đến khi xác Phượng Trung Long nổi lên mặt hồ.
Phủ thái sư đón tiểu thư bị bắt cóc trở về. Vẫn kiều diễm như trước nhưng con người nàng khác. Kể từ đó tiểu thư Văn Oanh chỉ lầm bầm độc câu gần như y hệt câu thơ nổi tiếng của Tô Đông Pha: “Áo tơi, mưa gió câu nốt chuỗi ngày tàn”.
justify;" align=" Phần dẫn II
“Oàng…” tiếng sấm rền vang khiến hai ngồi ghế trong nhà gần như đứng bật dậy. Họ vừa đọc xong bản thảo về câu chuyện Phượng Trung Long và Văn Oanh, về người khoác áo tơi buông cần câu suông, về xác chết nổi lên mặt nước… cả hai chưa kịp hoàng hồn ngoài kia gió mưa dồn dập kéo đến.
để tóc dài là Thẩm Dung Dung, vừa tốt nghiệp trung cấp y, khoảng tháng nữa mới làm. Được người quen giới thiệu, đến nhà này chăm sóc bệnh nhân quanh năm nằm liệt giường. Hôm nay nhà chủ vắng, Dung Dung thuyết phục bạn thân Tiền Tinh đến chơi cho vui. Bệnh nhân ngủ, hai bạn rỗi quá đâm chán, lại nhìn thấy tập bản thảo này bàn sách của chủ nhân.
Tiền Tinh nhìn ra ngoài cửa sổ vừa đúng lúc có tia chớp loé sáng, : “Kia là đảo Hồ Tâm phải ?”
Thẩm Dung Dung bước đến bên giường, bệnh nhân ngủ say. quay lại : “Phải! Có nhìn thấy à? Ban ngày nếu mưa bầu trời xanh lơ, nước hồ xanh lục, cảnh rất đẹp. Tuy đây chỉ là nhà ở thôn quê nhưng mai kia được mở mang như khu đông của hồ, xây biệt thự hoăc khu nghỉ dưỡng.”
Tiền Tinh nhìn các bức tường gạch quét xi-măng lở lói dường như có thể bị sập bất cứ lúc nào, rồi ngồi xuống lầm bầm: “Nhà quê…” Chợt nảy ra ý, mở trang đầu tập bản thảo, đọc lướt đến câu “thấy mấy gian nhà lá mặt tiền hướng ra phía hồ”, bèn đứng bật dậy nhìn ra ngoài cửa sổ rồi quay lại với Thẩm Dung Dung: “Tớ chợt nghĩ… Trời ạ, liệu có phải…”
Thẩm Dung Dung lấy làm lạ, cũng nhìn ra cửa sổ rồi chợt hiểu: “Ý cậu là ngôi nhà chúng ta ở đây… chính là căn nhà lá mà tiểu thuyết viết?”
“Là căn nhà lá mà Phượng Trung Long và Văn Oanh ở!”
Thẩm Dung Dung hoảng hồn nhưng rồi lại trấn tĩnh ngay: “Thôi nào, đừng nên tự hù doạ mình. Đó chỉ là tiểu thuyết mà thôi. Khi viết sách, họ miêu tả khung cảnh nơi mình ở đưa vào cho đỡ phải mất công nghĩ ngợi, cứ nhìn ra ngoài mà tả cảnh là xong. Tớ cho rằng tác giả hơi lười. Chả trách đến giờ vẫn chưa thành danh.” Dung Dung hiểu điều kiện kinh tế của nhà chủ.
“Ý cậu là, truyền thuyết về người mặc áo tơi ấy, chỉ là do tác giả này bịa ra?”
“Truyền thuyết đều là bịa ra cả, nên mới gọi là truyền thuyết. Chứ bịa ra gọi là lịch sử.” Dung Dung đáp. “Tớ quả có nghe bà nội kể về câu chuyện này. Chắc những ai ở gần hồ Chiêu Dương đều nghe đến. Nhưng từ bé tớ bơi lội, thuyền hồ Chiêu Dương mà chưa từng nhìn thấy ai mặc áo tơi ngồi câu cá bao giờ.
Bất giác cả hai đều đưa mắt nhìn ra ngoài cửa sổ như muốn khẳng định rằng truyền thuyết về người mặc áo tơi chỉ là chuyện vớ vẩn. Nào ngờ hành động ấy lại trở thành mối ân hận lớn nhất đời họ.
Vì đúng lúc họ nhìn ra ánh chớp loé sáng mặt hồ, soi con thuyền .
Cùng người mặc áo tơi thuyền.
Tim hai như bị tử thần bóp chặt, mỗi nhịp đập đều dữ dội kinh khủng làm sao. , hai, ba, bốn, năm.
thuyền có cả thảy năm người mặc áo tơi!
Mưa rơi mái nhà lợp bằng giấy dầu, kêu rào rào như rắc đá sỏi. Gió rú rít từng hồi qua khe cửa sổ cánh vênh. Nhưng bên trong căn nhà lại im ắng lạ thường.
Lặng đến vài phút. Tiền Tình mới : “Cậu cũng nhìn thấy ư?”
Câu hỏi của dường như trùng với khoé miệng của Thẩm Dung Dung bật ra: “Cậu có nhìn thấy ?”
Rồi cả hai gần như đồng thanh: “Cậu nhìn thấy mấy người?”
Cả hai lại cùng giơ bàn tay run run xoè đủ năm ngón.
“Chẳng lẽ… có năm người phải chết?”
Trong nhà chỉ có ánh đèn lù mù, còn chớp loé nữa, gian ngoài kia trở về tối đen. Hai dám mở cửa sổ, chỉ tiến lại áp sát ô kính nhìn ra. Mặt hồ mịt mù, hệt như thế giới hỗn đỗn trước thời Bàn Bổ (1) .
(1) Nhân vật trong truyền thuyết Trung Hoa, người “tạo dựng nên trời đất”.
Thẩm Dung Dung : “Chắc là tại bọn mình vừa đọc câu chuyện kia nên bị ám ảnh, sinh ra ảo giác mà thôi.” tự tin vào chút kiến thức cơ bản về bệnh lý thần kinh mới học được ở trường y tá nên tìm ra cách giải thích này.
“Nhưng cả hai ta đồng thời có ảo giác và đồng thời nhìn thấy năm người thuyền à?” Tiền Tinh lắc đầu rồi bước tới định mở cửa ra vào để nhìn thêm xem thực chất là gì.
Nhưng mới được vài bước chân tiếng sấm vang rền, đèn trong nhà vụt tắt.
“Khu này toàn thiết bị cũ rích, hễ gió mưa là cắt điện.” Thẩm Dung Dung trong bóng tối. “Cho nên nhà họ này dữ trữ nến. Cậu chờ lát nhé…”
Tiếng bật diêm xẹt xẹt, rồi ánh sáng loé lên. Thẩm Dung Dung giả vờ trịnh trọng : “Tôi mang ánh sáng đến cho thế giới, khi phát minh của Ê--sơn được việc nữa…”
Tiền Tinh bật cười nhìn ánh lửa nến sáng lên.
Nhưng tiếng cười bỗng ngừng bật, lập tức biến thành tiếng kêu hãi hùng. Ánh lửa nến bập bùng lên bóng người mặt lặng lẽ đứng sau lưng Thẩm Dung Dung.
Mái tóc dài che kín mặt người ấy.
Thẩm Dung Dung ngớ ra trước tiếng kêu của Tiền Tinh, giác quan thứ sáu khiến từ từ quay đầu lại, đối diện với khuôn mặt khuất trong mái tóc đen dài. há miệng định kêu lên đôi tay khẳng khiêu bóp nghiền lấy cổ .
Bãi lau sậy rậm rạp duy nhất ở hồ Chiêu Dương nằm ở góc tây nam của hồ, ba mùa xuân hạ thu đều có chim, cò bay đậu, đó cũng là những ngày vui sướng nhất của các tay đánh cá nghiệp dư.
Sớm tinh mơ, Hà Đại Duy chèo thuyền ra hồ, cậu con trai mắt còn ngái ngủ là Hà Hoan ngồi ở đuôi thuyền. Cậu mới 12 tuổi, học lớp Sáu, trông tiu nghỉu ra mặt. Cậu nghĩ bụng, ngồi thuyền câu cá là việc của Khương thái công thời viễn cổ, là cách thư giãn của những cán bộ về hưu tầm tuổi na ná Khương thái công. Nếu phải câu , cậu thà cậu máy tính hoặc PS2 còn hơn. Nhưng đây là bố mình, ông ấy mê câu cá đến nỗi mua cả thuyền để câu. có tiền mua thuyền máy sang trọng, ông ấy mua con thuyền bé tẹo này, “ số”, dài chưa đến ba mét, vật liệu chắp vá. Giờ chỉ thêm cái máy cát-sét của thế kỷ trước (mà cậu thấy nhà ông nội vẫn “tàng trữ”) treo ở mũi thuyền, bật băng “chúng ta khua mái chèo, thuyền xe tan sóng nước… (2) ” là đủ bộ!
(2) Trích ca từ bài Chúng ta khua mái chèo, nhạc phim Đoá hoa của Tổ quốc, bộ phim thiếu nhi đầu tiên của Trung Quốc, sản xuất năm 1955.
“Sao con cứ ngồi nghệt ra? Chèo thuyền giúp bố , để bố mắc mồi giun vào lưỡi câu.” Hà Đại Duy biết cậu con trai hào hứng gì nhưng vẫn cố gượng cùng. Thằng bé ngồi nhà nhiều quá, nên để nó gần gũi thường xuyên hơn với thiên nhiên.
Hà Hoan chèo thuyền, đành vậy. Bố xử lý đám giun dính nhớt, cậu nghĩ mà ghê cổ. Cậu quyết nhìn sang chỗ khác, chứ xem cái khoa biểu hiễn dân gian rất nguyên thủy của bố.
Cậu vừa quay nhìn, nhận ra đó là quyết định sai lầm.
Cậu hét lên kinh hãi: “Bố ơi nhìn xem cái đám trắng trắng kia là cái gì?”
Hà Đại Duy nghền cổ nhìn. mặt hồ phía xa có đám trắng xóa đứng yên gần đám lau sậy.
“Lạ nhỉ? Ta chèo đến xem sao?”
“Xem làm gì?”
“Cứ đến xem sao.” Hà Đại Duy vẫn khăng khăng.
Quyết định quá sai lầm của ông bố. Thuyền áp lại gần.
Cậu lải hét lên kinh hãi, rồi sợ quá khóc thét lên. Chẳng phải cậu ta non nớt hoặc chưa nhìn thấy máu me chết chóc bao giờ; cậu từng lén chơi nhiều game chém giết sa trường hoặc tiêu diệt quái, nhưng vẫn giúp cậu có đủ can đảm đối mặt với cảnh tượng trước mắt.
Xác phụ nữ loã thể, bị ngâm nước trương phềnh trắng nhợt lẫn xám ngoét.
Chục hôm sau, cái xác thứ hai bị nước xô vào bờ hồ, là xác nam giới.
Vài ngày sau đó, lần lượt có thêm ba xác nam giới được phát ở lòng hồ và ven hồ Chiêu Dương. Đây trở thành trong các vụ thảm án lớn nhất năm đó tại thành phố Giang Kinh và vùng phụ cận.
Đến nay vụ án vẫn còn bỏ ngỏ.
justify;" align=" Chương 1: Tóc dài, váy ngắn, mắt oán hờn
Na Lan chưa từng trễ giờ, chuyến tàu thủy sang sông tiếp theo xuất phát lúc 9:25, trước đó mười phút đến bến phà mua vé xong xuôi.
Nhưng vấn đề là tàu lại đến trễ giờ.
Điều này Na Lan cũng quen, nên đối với bất cứ cuộc hẹn hò nào cũng luôn là người đến sớm hoặc đến đúng giờ. Thói quen này có từ . Đối với tôi hoặc bạn, sau khi bị chưng hửng chờ suông, thói quen đúng giờ của chúng ta chắc biến dạng, ta “ thà như thế nữa”. Nhưng Na Lan là rất khó bị “biến dạng” như vậy. Khoa tâm lý trường Đại học Giang kinh vốn nổi tiếng là lắm người đẹp, tầm cỡ như Na Lan – theo kiểu của các chàng trai hay chớt nhả – sớm bị xã hội “biến dạng” để mà sớm làm vợ, hoặc chí ít cũng là “bồ nhí” của ai đó. Nhưng vẫn độc thân, mãi miết thi cử, nghiên cứu, khảo sát (tư vấn tâm lý).
Na Lan nhìn về phía đảo Hồ Tâm. vùng xanh mơn mởn dưới ánh nắng rực rỡ, chắc đảo được phủ kín cây xanh. ước lượng khoảng cách từ đây đến đảo chỉ có 3 km là cùng, nếu đeo chân nhái có thể bơi sang đó ngon ơ. Từ năm lên bảy tuổi Na Lan được người cha sát sao hướng dẫn tập bơi bất kể mùa hè mùa đông. Sau đó, trở thành thành viên đội bơi trường thể dục thể thao thiếu niên, tại là đội trưởng đội bơi của Đại học Giang Kinh.
Sắp đến ngày giỗ cha lần thứ năm mà hung thủ vẫn đứng ngoài vòng pháp luật. Hương hồn của cha giờ ở đâu?
Nghĩ đến người cha, gắng hít thở sâu. Giờ phải lúc bùi ngùi thương cảm.
Con tàu bắt đầu rời đảo Hồ Tâm chạy sang bên này. Nó chạy vội vã, hình như biết lỗi vì sang trễ giờ và muốn bù lại thời gian phí phạm.
Trong lúc chờ đợi, Na Lan điểm lại lượt nhiệm vụ ngày hôm nay: gặp rồi gì, nếu có kết quả sao, thế nào được coi là có hiệu quả, nếu có thu hoạch gì trở về báo cáo ra sao…
Nhưng dù sao đối tượng hôm nay trò chuyện cũng phải tội phạm hình nguy hiểm.
Ba tháng vừa qua ngày nào Na Lan cũng xe buýt đến trại giam phường Giang Thành để phỏng vấn tội phạm hình , thực khóa luận tốt nghiệp theo chỉ bảo của thầy giáo hướng dẫn. cho rằng đó là đề tài bình thường và có ý nghĩ vừa phải, nhưng lại “được” tập san nột bộ nhà trường thổi phồng thành “ luận văn tốt nghiệp đầy tham vọng của khoa Tâm lý”. Thông qua thống kê phân tích môi trường trưởng thành, tình trạng tâm lý và động cơ gây án, muốn tìm ra quy luật tâm lý của các tội phạm hình . Khi chuyện với họ, dẫu có cảnh sát đứng bên hỗ trợ, Na Lan cũng chưa bao giờ thấy thân thiện thoải mái. phải chịu đựng rất nhiều công kích độc ác, lạnh nhạt khinh thường và chớt nhả trắng trợn của họ.
Cho nên, khi kỳ nghỉ hè vừa đến, bèn tạm biệt cuộc sống “tự huỷ diệt” ấy, lựa cơ hội tìm kiếm công việc nhàn nhã lành mạnh hơn chút.
Những điều này đều là tổng kết của Đào Tử.
Đào Tử và Na Lan là hai nữ hoàng sắc đẹp của khoa Tâm lý Đại học Giang Kinh. Các giáo sư cao tuổi nhớ lại rằng, hồi xưa khoa Tâm lý từng cùng lúc xuất hai bạn thân tài sắc vẹn toàn, ấy là 25 năm về trước. Hai nữ nhân vật trong thế kỷ trước, giờ đây người là Thứ trưởng Bộ ngoại giao, người kia là Tổng Giám đốc chuỗi Trung tâm phục hồi sức khoẻ bên Mỹ, “đẳng cấp” triệu đô.
Tàu cập bờ, cửa mở toang. Khách xuống tàu vội vàng, khách lên tàu cũng vội chẳng kém. kể Na Lan, xem chừng những người kia đều là nội trợ hoặc người giúp việc, họ chợ sớm mua sắm, tay xách làn to túi , muốn trở về đảo Hồ Tâm mát mẻ trước giờ “cao điểm” mặt trời ra oai nắng gắt.
Ông chủ tàu trạc ngoài 40 tuổi, đầu nhẵn thín, chẳng do hói đầu hay cắt trọc, mắt đeo kính râm to đùng che gần hết khuôn mặt. Kể cũng phải. Suốt ngày lái tàu dưới nắng chói chang mà đeo kính mới là lạ! Ông ta thấp người nhưng rất vạm vỡ, đùi to tướng như hai cây cột, lái tàu rất êm, hành khách hề thấy tròng trành. Ông ta hầu như quen khắp lượt hành khách, trò chuyện rất cởi mở tự nhiên. Nhìn thấy Na Lan, ông ta cười : “Tôi đánh liều thử đoán nhé, sang gặp Tần Hoài, đúng ?”
Na Lan tươi cười đáp lại: “Tàu của ông có gương ?”
Ông ta ngớ người ra. tiếp: “Lúc sớm ra khỏi nhà tôi soi gương, chẳng thấy mẩu giấy nào dán vào tôi rằng tôi gặp ai, sao ông lại đoán thế?”
Vài hành khách dỏng tai lắng nghe, rồi bật cười. Ông chủ tàu : “Đoán khó gì? xinh đẹp, đóng bộ nghiêm chỉnh, lại mình… Tôi dám chắc là sang tìm Tần Hoài.”
“Chắc hâm mộ nên mới sang gặp?”
“Hoặc là bạn , ai mà biết được? Đó là chuyện riêng tư của người ta.”
Ông ta lại nhìn Na Lan lượt: “À, chắc là…”
Na Lan nghĩ bụng, đây là chuyện riêng của tôi, nhưng ngoài miệng lại cười: “Tôi có việc công.”
“Việc công à?”
“Về chuyện viết sách.” Là việc công hay tư, Na Lan chẳng muốn thêm nữa.
Ông ta vỗ lên cái đầu nhẵn thín của mình: “Ôi, tôi là… ta chuyên viết văn, việc công chính là về bản thảo. là nhà xuất bản nào thế?”
“Tôi chỉ là nhân viên nhà xuất bản. Họ cử sang để… làm trợ lý cho ta.” Nhưng biết ngay mình hớ, thể rút lại lời buột miệng, chỉ mong tiếng còi thủy đủ làm nhiễu “ra-đa” của mấy người khách tàu.
Nhưng “máy bắt sóng vệ tinh” của họ chống nhiễu rất tốt, ai cũng tủm tỉm tỏ ra mình thừa hiểu cả, các tờ báo lá cải hay loan tin nên họ đều biết “trợ lý” nghĩa là gì.
Có lẽ đeo thêm chân nhái mà bơi sang đảo Hồ Tầm cũng là ý tồi.
Rốt cuộc sang đến nơi. Con tàu chầm chậm chạy nữa vòng quanh đảo Hồ Tâm, mé bên kia có đá ghềnh mới có thể cập bờ.
Trong số vài người lèo tèo chờ tàu, có tóc dài, mặc váy ngắn là trông bắt mắt hơn cả.
Ông chủ tàu cố ý cho Na Lan nghe phải: “Kìa, có người.” Là ai? Là người sang đây có “chuyện riêng tư” với Tần Hoài!
ấy đeo kính râm. hiểu tại sao Na Lan có cảm giác sau cặp kính râm ấy đôi mắt ta “tia”vào mình từ rất xa. thậm chí cảm thấy đôi mắt ấy đỏ đòng đọc, đuôi mắt ươn ướt, ánh mắt oán hờn.
Nhưng chỉ là cảm giác, rất vô căn cứ.
Hành khách lần lượt xuống tàu, Na Lan sau cùng. Ánh mắt kia bám sát khi cảm ơn ông chủ tàu, khi bước lên bậc thềm, khi khẽ vuốt tóc mai, khi và ta ngược chiều nhau trong giây lát, dõi theo khi bước ra cửa rào chắn bến tàu.
Vào cái giây lát ấy, Na Lan ngửi thấy mùi nước hoa oải hương.
Mọi cử chỉ của Na Lan đều lọt vào tầm mắt người.
Xem ra, Na Lan xinh đẹp vừa xuống tàu kia đúng là môt “người mới” đáng để bao kẻ khao khát. Tuy sớm đoán biết “người mới” này rất lộng lẫy, nhưng người ấy vẫn phải kinh ngạc trước vẻ diễm lệ sáng ngời của Na Lan với làn da trắng ngần, trang phục đẹp mà loè loẹt, điềm đạm nhưng toát ra nét đoan trang “đầy sức sống”. Chỉ trời mới có mỹ nhân như thế này.
Nghĩ đến đây, người ấy thấy tiếc cho Na Lan. người đẹp nhường này mà lại sắp trở thành vật hy sinh.
Ánh mắt người ấy có nét xót thương, ham muốn, hứng khởi và cả thất vọng nữa. Nhưng bóng người chắn mất tầm nhìn.
“ là Na Lan phải ?” Bên ngoài bến tàu, giọng vang lên, bàn tay to nhiệt tình chìa ra. Đó là thanh niên rất điển trai, mạnh mẽ.
“Vâng. là…” Thoạt nhìn Na Lan ngỡ là chính Tần Hoài ra đón , nhưng lập tức nhận ra chàng này giống như ảnh Tần Hoài vẫn đăng các báo. Chẳng khác gì ảnh các nhà văn mà báo chí vẫn đăng, Tần Hoài trong ảnh cũng cố tỏ ra thâm trầm, tư lự. Còn chàng này khác hẳn, đôi mắt to, cặp lông mày rậm, hàm răng trắng bóng, trông rất sáng sủa.
“Tôi là Phương Văn Đông, Tần Hoài nhờ tôi ra đón .”
Na Lan nhớ ra các bước chuẩn bị cho công việc này, biết rằng Phương Văn Đông cũng là văn sĩ hay viết tiểu thuyết kinh dị, bắt đầu hành nghề gần như cùng lúc với Tần Hoài nhưng thành công của còn thua xa. Hai người là bạn chí thân, thường cùng xuất trong các buổi toạ đàm, các dịp bán sách ký tặng độc giả và các diễn đàn ở trường học.
Na Lan gật đầu mỉm cười: “Ngưỡng mộ lâu.”
“ dám. Tôi phải chịu nhiều áp lực vì luôn có nhà xuất bản đặt viết như Tần Hoài, nên thường làn chân sai vặt cho ấy. Tôi sắp thành lái xe riêng của Tần Hoài cũng nên. Nhưng chúng tôi là bạn thân, ấy giúp đỡ tôi rất nhiều.” Phương Văn Đông dẫn Na Lan đến chỗ chiếc xe BMW đỗ ngoài bến tàu.
Tiếng còi tàu bỗng rền vang, dường như nhắc nhở Na Lan: ánh mắt sắc như dao cạo vẫn bám theo đến chỗ ôtô đỗ.
từ từ quay người lại, vì thấy sau gáy đau nhói như bị mũi đao chích.
Con tàu rời bến nhưng ánh mắt ấy vẫn còn. tóc dài váy ngắn đứng nơi đuôi con tàu, mặt hướng về đảo Hồ Tâm. ta vẫn nhìn xoáy vào Na Lan.
thấy đôi mắt sau cặp kính râm nhưng cảm nhận được hình như ánh mắt ấy chất đầy oán hờn.
ta là ai?
Na Lan quay người, vẻ ngập ngừng. Phương Văn Đông hiểu ra ngay, định gì đó nhưng rồi lại thôi. Na Lan cũng hỏi nửa lời.
Phương Văn Đông mở cửa mời lên xe, tỏ ra rất đàn ông, rất chuyên nghiệp. Na Lan cảm ơn. Rồi đóng cửa xa. Từng làn hương thơm ngát phả vào , mùi nước hoa của phụ nữ, mùi thơm của hoa oải hương.
Chiếc xe hơi này chở kia đến bến tàu, bây giờ lại đón Na Lan.
Tần Hoài nổi tiếng trong làng văn là “nhà văn sưu tập tem”, tiếng đồn ngoa!
“Tôi biết nghĩ gì.” Phương Văn Đông khởi động xe, nhưng chưa vội quay xe. “ ấy là Ninh Vũ Hân, tôi vừa chở ấy đến bến tàu để quay về thành phố Giang kinh. Chắc lúc này nghĩ rằng ấy là trong số đông các bồ nhí của Tần Hoài mà dư luận vẫn đàm tiếu.”
Lúc nãy là ông lái tàu thủy, bây giờ là lái xe, hôm nay Na Lan toàn gặp thầy bói Gia Cát Lượng phải? có nghe Ninh Vũ Hân là nữ văn sĩ cũng có chút tiếng tăm, hay viết tiểu thuyết tình cảm u buồn.
“Đàm tiếu hay , chẳng liên quan gì đến tôi.”
“Có chứ! Rất liên quan đấy!” Phương Văn Đông mở chiếc cặp da, lục tìm. “Rồi biết ngay.” Cuối cùng lấy ra tờ báo đưa cho Na Lan: “ có nhận ra người này ?”
Na Lan nhìn tấm ảnh trang báo, chính là Ninh Vũ Hân tàu thủy trở lại Giang kinh kia. Báo lá cải hôm qua giật tít đỏ rất bắt mắt: “Nhà văn xinh đẹp thổ lộ lịch sử tình mạng”, ở góc khác là bức ảnh Tần Hoài - chủ nhân của thuộc hạ Phương Văn Đông.
“Tôi hiểu tại sao lại đưa tôi xem cái này? Tôi sang làm trợ lý sáng tác, đâu có làm trợ lý quan hệ công chúng cho ấy?” Na Lan cau mày, thấy rất phản cảm.
Phương Văn Đông vội : “Tôi hoàn toàn có ý đó.” Rồi lái xe ra khỏi bến tàu. “Chẳng cần tôi , chắc cũng biết Tần Hoài bị dư luận chế nhạo về cái chuyện kia. Nhưng tôi rất muốn làm cho mọi người hiểu rằng ấy phải hạng người đó. Chẳng qua là vài nghĩ lệch lạc cực đoan và số trong giới truyền thông rách việc tô vẽ Tần Hoài thành gã ăn chơi đàng điếm…”
Đường ven núi ngoằn ngoèo, hai bên đường cây cối um tùm, thấp thoáng những tường gạch mái ngói. Họ qua vài chục ngôi biệt thư hoặc những khi biệt thự liền kề.
“Ninh Vũ Hân có quen Tần Hoài, họ cùng là văn sĩ ở Giang Kinh, nhưng xưa nay họ chưa từng quá giới hạn của tình bạn bình thường.” Phương Văn Đông điều khiển xe rất êm. “Nhưng chẳng hiểu tại sao ấy cứ nghĩ hai người là cặp rồi. Tối qua ấy sang đây, là Tần Hoài nên chung chạ rồi ruồng rẫy. Oan cho ấy! Phải có cả hai phía mới nên chuyện chứ? Chỉ là đơn phương, chung chạ hay ruồng rẫy cái gì? Cái tật lớn nhất của Tần Hoài là dễ mềm lòng. Đêm qua ấy vẫn để ta ngủ phòng khách, sáng nay mới bảo tôi đưa ra bến tàu.
Bấp chấp nhiệt độ bên ngoài 35 độ, Na Lan hạ cửa kính xe, vì hình như Phương Văn Đông càng giải thích càng khiến khí trong xe ngột ngạt.
“Những điều này ảnh hưởng gì đển công việc của tôi?” nhã nhặn hỏi, và mong được nghe câu trả lời có logic nào hết.
Phương Văn Đông ngớ ra, nghĩ ngợi lát rồi : “ phải hằng ngày tiếp xúc với Tần Hoài, nếu hiểu được bản chất của ấy tốt. ấy phải “nhà văn chơi tem (1) ” tệ hại như báo chí viết, ấy rất chất phác, chính trực. Tôi biết ấy mấy năm, tôi phát ngôn rất chuẩn.”
(1) Ngụ ý đàng điếm.
Xem ra Phương Văn Đông đúng là trợ lý quan hệ xã hội của Tần Hoài.
“Cảm ơn. Tôi chú ý, tuỳ tiện hạ thấp nhân cách của người ta… và gắng quan hệ hài hoà với ấy.”
“Tôi ấy là người hoàn hảo, vào việc rồi biết… ấy… ấy hơi kỳ dị, tính cách có chút khiếm khuyết. Ai mà chẳng thế, ngọc có tỳ vết nhưng vẫn lung linh.”
Na Lan nhớ đến những lần vào trại giam điều tra tâm lý. “Trước đây tôi tiếp xúc với nhiều người, họ cũng điều có chút khuyết điểm…”
Phương Văn Đông nhận ra tâm trạng “gượng gạo” của , đáp: “Thế tốt.” Rồi lầm bầm như với chính mình: “Mong sao Ninh Vũ Hân làm phiền như bám riết Tần Hoài. giờ tâm trạng ấy hết sức cực đoan, tôi cảm thấy ấy thậm chí nghĩ bừa là…”
“Tình địch?” Lúc này Na Lan hiểu tại sao lúc ở bến tàu, Phương Văn Đông do dự muốn gì đó. có thể hình dung Ninh Vũ Hân lúc ngồi xe căn vặn Phương Văn Đông sắp đón “quý khách” lai lịch ra sao.
“Nhưng chẳng đến mức ấy đâu. Có lẽ tại tôi cả nghĩ đó thôi.” ta thở dài.
Na Lan bỗng cảm thấy có lẽ công việc này của mình chả dễ chịu hơn vào trại giam điều tra tâm lý là mấy.
justify;" align=" Chương 2: Gặp Tần Hoài, lỡ đời người
Nhưng ít ra công việc mới này vẫn tốt hơn hàng trăm lần so với cái “công trường” trước đây làm việc. Ngôi biệt thự ba tầng trắng sáng của Tần Hoài, nóc lợp ngói đỏ, xây dựng theo phong cách kiến trúc Địa Trung Hải. Hàng cây hoa hồng trồng bao quanh tường, lúc này phải mùa đơm hoa nhưng đó đây vẫn còn sót lại mấy bông hồng.
Đường đường nam nhi mà lại trồng cả đám hoa hồng ngoài cửa sổ đừng trách ai mình là kẻ chơi bời.
Tiếng dương cầm du dương từ gác vọng xuống, đó là khúc nhạc Thư gửi Elise quen thuộc. Na Lan thầm than thở: chẳng phải kiệt tác của Beethoven bị coi thường, khúc nhạc này bị dán nhãn “nhạc dương cầm thịnh hành”, nhưng dù sao cũng lên cái gu nhạc của chủ nhân.
Vào sân, bước lên thềm lát đá bạch ngọc rồi đến trước cửa, Phương Văn Đông rút chùm chìa khóa mở cửa. Tiếng chuông lảnh lót như minh châu gieo xuống khay ngọc, thánh thót ngân nga, hiển nhiên là hệ thống cảnh báo an ninh. Phương Văn Đồn nhập mật mã vào thiết bị đặt bên cửa, tiếng chuông tinh tang im bặt.
Tần Hoài tín nhiệm Phương Văn Đông hết mức. Na Lan nghĩ bụng, giữa mình và Đào Tử thân đến thế này chưa?
tường gắn đèn trong màu trắng sữa, chắc để ban đêm chiếu sáng cửa ra vào. Ở góc tường còn gắn hai cái đèn , có gì nổi bật. Na Lan nhìn kỹ, có cảm giác phải đèn mà là đôi mắt. ra đó là hệ thống ca-mê-ra giám sát.
Vào trong rồi, Phương Văn Đông nhanh nhẹn bước vào gian bếp, treo chùm chìa khóa lên cái giá nho , : “Mời ngồi, ngồi văng hay ghế tùy. Tôi lấy đồ uống. Cà phê, -ca, nước cam, nước khoáng, hay hồng trà… cứ cho biết?” rất tự nhiên chẳng khác gì chủ nhà. ràng là khách thường xuyên ở đây, là người thân tín của Tần Hoài. Nghe gọi “” lúc này có nét thân mật và thoải mái hơn.
Na Lan ngồi văng. Phòng khách này có cửa sổ dài chạm sàn, bên ngoài là hồ nước biếc xanh như ngọc mã não. Cây đàn dương cầm ba chân kê sát tường, vải phủ kín, tiếng dương cầm vừa nãy là do dàn thanh gác vọng xuống chứ có ai ngồi đây chơi đàn cả.
“Cho tôi cốc nước trắng là được.”
“Đơn giản thế thôi à?” Phương Văn Đông nhanh nhẹn mở tủ lạnh cầm ra chai nước khoáng.
“Trời nóng, uống nước trắng giải nhiệt rất tốt. Chứ -ca, trà hay cà phê làm ta mất thêm nước, và…” Phương Văn Đông chờ đáp lời.
“ đúng, khẩu vị của tôi đơn giản thôi.” Na Lan chữ “” cách trịnh trọng.
“Quân tử chi giao đạm nhược thủy (1) , ngày xưa thế nhưng nay xã hội luôn tiến bước nên hợp nữa rồi. Nhất là giao lưu với các người đẹp xưa nay thể cứ đơn giản là được.” giọng nam giới, khác với giọng của Phương Văn Đông. Giọng của Phương Văn Đông đầy đặn, giọng người này như có nam châm. “Người đẹp thường quen với đồ trang sức, xe hơi đẹp, 999 bông hồng và nhanh chóng thành danh mạng; chứ người có khẩu vị đơn giản nhiều.”
(1) Câu cổ ngữ: người quân tử quan hệ với nhau luôn trong sáng.
Tần Hoài.
năng bỗ bã và cũng bóng láng hệt như bút danh của ta.
Na Lan định đứng lên bye-bye luôn.
Nhưng lùi bước, có thói quen ấy. Vả lại, thấy Tần Hoài bước đến, cũng hơi hơi rung động. Trước đây nhìn ảnh ta báo, ngoại trừ vấn đề danh lợi, thấy ta cũng đáng mặt nhà văn ưa chơi tem, vẻ đẹp trai có thể khiến phụ nữ ở nhiều độ tuổi phải xiêu lòng. Lúc này mới biết những tấm ảnh ấy chỉ giới hạn ở mức miêu tả “mặt phẳng” con người. Còn đây là Tần Hoài “ gian ba bốn chiều”, là tác phẩm sinh động rất đặc sắc. Nhất là đôi mắt đầy ấn tượng, có vẻ hờ hững lại pha nét ngạo đời, nhưng nhiều hơn cả là nét u buồn vô cùng sâu lắng. Trước kia nhìn ảnh, thấy hình như ta cố ra vẻ u buồn tư lự, lúc này mới nhận ra nét u buồn này còn da diết hơn cả tiếng ve sầu ngoài cửa sổ kia. Phần lớn các bẩm sinh đều có thiên chức làm mẹ, nhìn thấy chàng trai khôi ngô tuấn tú sầu muộn, họ đều tự nguyện và sẵn lòng bước đến an ủi xoa dịu nỗi sầu.
Để rồi chính mình phải khổ đau.
Na Lan bỗng thấu hiểu tại sao tóc dài váy ngắn Ninh Vu Hân lại vướng vào lưới tình sâu đến như vậy.
Tần Hoài tạm che giấu nết ưu tư, vẻ mặt tươi roi rói, chìa tay ra: “ là Na Lan à?”
Na Lan đứng lên bắt tay Tần Hoài. thấy bất ngờ. Vốn nghĩ Tần Hoài thu mình ở đảo Hồ Tâm để viết văn, hẳn là chàng yếu mềm, ẻo lả, sức trói gà chặt, nhưng lúc này bắt tay mới thấy bàn tay chắc nịch cứng cáp chẳng khác gì bàn tay của người lao động cơ bắp quanh năm vất vả. Như phản xạ có điều kiện, chăm chú nhìn khuôn mặt . Da mặt hề trắng mịn như cậu học trò non nớt, mà là nước da đỏ sẫm của người trải qua phong sương mưa nắng.
là Na Lan à…Hỏi thế là ý gì?
“Tôi chính là Na Lan, là dân sinh viên, hình như đến giờ chưa có lý do gì để ai khác phải mạo danh tôi.”
“Xin lỗi, tôi có ý đó.” Tần Hoài cười, chút áy náy. “Tôi muốn là, tôi hơi ngạc nhiên, ngờ Hải Mãn Thiên lại cử đến cho tôi thắng cảnh, tươi đẹp hết nhẽ thế này.”
Dùng “thắng cảnh” để tả mỹ nhân? Na Lan mới chỉ đọc thoáng qua tác phẩm của ta, chẳng qua chỉ là khoác cái áo “truyện kinh dị” để viết tiểu thuyết tình ái mà thôi. Thế là moi được tiền của vô khối thiếu nữ. Hôm nay mắt thấy tai nghe, ta năng tùy tiện như , đúng thế. thậm chí nghĩ rằng, “thắng cảnh” rồi, lại còn thêm “tươi đẹp hết nhẽ” quá rườm rà, có thể lược bớt .
Chẳng lần đầu gặp mặt Ninh Vũ Hân, ta có so sánh vô lối kiểu này ?
Hải Mãn Thiên mà Tần Hoài nhắc đến là ông chủ của Na Lan, là nhà xuất bản tầm cỡ nhất nhì cả nước, đối tác đều là các tác giả rất hot. Qua chuyện với Hải Mãn Thiên, hiểu rằng hai người rất thân nhau, và cũng biết được thái độ viết lách của Tần Hoài.
Thái độ viết lách của ta, có thể tóm gọn trong từ “lần lữa”.
Na Lan mỉm cười, vào việc luôn, mở xắc lấy ra cuốn sổ tay: “ nhắc đến ông Thiên …đây là kế hoạch xuất bản vừa mới điều chỉnh tháng trước, ông ấy mong tiên sinh bớt chút thời gian điểm lại với tôi lượt…”
“Gọi tiên sinh khiến tôi ớn quá đấy!” Tần Hoài ngồi xuống bên Na Lan, lần đầu tiếp xúc mà ngồi thế này hơi gần. “Đương nhiên rồi, học nhi thời tập chi bất diệc duyệt hồ (2) , cùng xinh điểm lại công việc thích vô cùng.”
(2) Lời Khổng Tử trong sách Luận ngữ. Học mà thường ôn tập, chẳng phải rất vui sao?
Na Lan ngán ngẩm, chỉ muốn tát vào cái mặt vênh váo ấy. “Trước khi ký bản thỏa thuận với về tiểu thuyết kinh dị Lời nguyền áo tơi trong mưa gió, hai bên dự tính tiến độ ràng: tháng Giêng bắt đầu sáng tác, tháng Mười nộp bản thảo sơ bộ, sang năm xuất bản, vừa kịp triển lãm sách ở Bắc Kinh trong tháng Ba và hội chợ sách toàn quốc tháng Tư…”
“Hội chợ sách Hải Nam tháng Năm, triển lãm sách Trùng Khánh tháng Năm, vân vân…” Xét từ góc độ tâm lý học Tần Hoài có thói quen ngắt lời người khác, có thể là biểu của tâm trạng ổn định, nhất là do cái tính cách tự cho mình là trung tâm.
Hoặc có lẽ ta chỉ muốn mau chóng kết thúc bàn bạc công việc để có thể tiếp tục chớt nhả tán .
ta chòng chọc nhìn Na Lan, mắt sáng rực rỡ, ràng hiểu là mình rất mất lịch : “Thực ra là ông Thiên giở ngón với tôi. Ai chẳng biết xưa nay ông ta phát hành sách dễ như chơi và cũng cần các trình tự chính thức, là hội chợ sách, triển lãm sách này nọ chỉ toàn là viện cớ. Ông ta chỉ muốn tôi viết cho nhanh để ông ta mau kiếm tiền…à, để bọn tôi mau kiếm được tiền, sau đó nhanh chóng bước vào đợt kiếm tiền tiếp theo. Cho nên, ông ta bảo sang làm trợ lý sáng tác cho tôi, thực ra là để giục bản thảo.”
Na Lan thấy ngán ngẩm nhưng vẫn mỉm cười: “Ta cứ nên thẳng thắn hơn. Liệu tôi có thể giúp được điều gì cứ ? Tra cứu tư liệu, nhập văn bản vào máy tính…tôi xin bắt tay vào ngay.”
“ có mang theo quần áo bơi ?”
“Gì cơ?” Na Lan ngỡ mình bị ảo thính giác, giống như khá nhiều nhân vật trong tiểu thuyết của Tần Hoài.
“Quần áo bơi! Ngày nào cũng cần mẫn sang đảo Hồ Tâm, sao tận dụng tài nguyên trời ban cho này? Tôi biết điểm rất tuyệt để bơi, cho đến giờ chưa ai biết…” Nếu sửa lại câu của ngài Mạnh Tử, nên Tần Hoài thuộc hạng “vô liêm sỉ và cũng can đảm nữa” (3)
(3) Câu của Mạnh Tử vốn là: làm người, phải có liêm sỉ, tiếp đó là can đảm. (tri sỉ nhi vi nhân, tri sỉ nhi hậu dũng)
“Ông Thiên bàn về công tác với tôi, nêu cái điều kiện về phúc lợi này, nên chuyện bơi lội xin miễn cho! nghĩ , có việc gì liên quan đến cuốn Lời nguyền áo tơi trong mưa gió mà tôi có thể giúp được ?” Na Lan thầm cảm ơn những bài học kinh nghiệm dạn dày có được trong những lần vào trại giam phỏng vấn, vẫn trấn tĩnh như thường.
“Có, đương nhiên là có. Bữa trưa chúng ta chuyện.” Tần Hoài có vẻ hài lòng ngồi dựa vào văng, hai mắt lim dim, công khai thể “hứng thú” đối với công việc. “Bữa trưa hết để bữa tối tiếp tục .”
“Chắc ông Thiên cho biết, thời gian làm việc của tôi là từ 10 giờ sáng đến 3 rưỡi chiều?”
“Tôi chi tiền làm thêm giờ, sao?”
“Nếu tin rằng tiền có thể mua được tất cả.”
Phòng khách trở nên im ắng, chỉ còn tiếng điều hòa chạy chầm chậm. Phương Văn Đông là có việc phải Giang Kinh, rồi bước ra ngoài chẳng câu gì đó cho dịu tình thế.
Na Lan biết, riêng câu vừa rồi của cũng đủ để khiến mình bị sa thải. được rèn luyện trong khoa tâm lý học, cũng chẳng phải hiểu đời, nhưng vào lúc này ngán ngẩm làm phật ý “ông chủ”. Nén mình và nhẫn nhịn có thể khiến xung quanh ta luôn vui tươi như mùa xuân, nhưng nó bao giờ là cách tốt nhất để giải quyết mâu thuẫn. Nhất là đối mặt với gã “nhà văn hàng đầu” ngông nghênh tự phụ là tài hoa này, về lý thuyết mà , tốt nhất là hãy mau tránh cho xa.
Tần Hoài bỗng cầm cái điều khiển bàn rồi bật ti-vi, kênh Kinh tế đài trung ương. “Đây gần như là kênh duy nhất mà tôi xem. Xem xem lại, hình như đúng là tiền có thể mua được tất cả.” Giọng đều đều, dù có bực tức cũng nén được.
Di động của ta reo chuông, nhạc cũng là tiếng dương cầm, Khúc nhạc buồn của Chopin. Học làm sang, ra vẻ ta đây đa sầu đa cảm, càng đúng với đặc điểm của Tần Hoài.
ta vẫn ngồi đó nghe điện của ông Hải Mãn Thiên, luôn miệng “Tôi đối xử tốt với ấy”, khiến Na Lan thấy quá ngứa tai, lại phải so sánh với những ngày vào trại giam phỏng vấn tù nhân.
“Thế đấy, ông ấy còn lo tôi ngược đãi . Thực ra tôi bị ra đòn có!” Tần Hoài đặt di động xuống rồi .
“Về chuyện bản thảo, ông Thiên dặn dò rằng tôi phải biết được tiến độ cụ thể…”
“Tôi ngỡ vừa nãy chỉ đùa, nhưng xem ra đúng là đến để…” Vẫn là cái tật ngắt lời người khác của ta.
“Để giục bản thảo.” Na Lan quyết ý truy hỏi, toạc ra. “Qua điện thoại và qua e-mail đều rất mơ hồ, viết được mười vạn chữ hay là chưa hề bắt tay vào, chẳng ai biết.”
Tần Hoài đứng lên thở dài: “Ông Thiên muốn chính mình phải bám riết tha, nên mới cử người đẹp làm tay chân sang ép tôi khuất phục. Nào, vào thư phòng với tôi, tôi cho xem tiến độ. Có điều, tôi no đòn rồi, cũng phải no cơm chứ? quá đẹp, cứ như là chẳng thiết cơm nước chốn trần gian. Nhưng lẽ nào lại bỏ bữa trưa ?”
Na Lan cau mày, ngẩng nhìn đồng hồ tường: “Nhưng lúc này mới 10 giờ rưỡi?”
Dù khai thác quỹ đất tối đa, chung cư và biệt thự mọc lên như nấm, đảo Hồ Tâm chỉ có hơn 1000 hộ dân, còn nhà hàng khá nhiều. Loa Cư là hiệu hải sản nho nhưng Tần Hoài rất ưng ý. ta nhất quyết mời Na La ăn “bữa cơm văn phòng” chỉ “lèo tèo” bốn đĩa, bát canh, tôm hùm và sò tươi đương nhiên là có.
“Lúc nãy phản đối hải sản kia mà, sao vẫn cau mày? Hay hề biết cười? Tần Hoài chế nhạo.
Na Lan vẫn nhíu mày, nghĩ bụng “đồ vô duyên”. chọi lại: “Khi gặp nhau, trước khi mở miệng, tôi cười rồi.”
“Mỉm cười chiếu lệ khi bàn công việc, tính!”
“ đến công việc …”
“Lúc này là giờ ăn, bàn công việc.”
Na Lan cau mày tiếp: “Suốt nửa năm trời tuyên truyền báo chí là mình “dồn hết tâm huyết” cho cuốn tiểu thuyết ‘tầm cỡ thế kỷ’, thế mà mới chỉ viết được lời dẫn 5000 chữ…” Trước khi đến hiệu ăn, đọc xong phần bản thảo viết của Tần Hoài: câu chuyện về người thời nhà Minh tìm kho báu, phát ra vài cái xác. Chỉ có vậy. nghĩ ta đùa hay sao?
“Hai phần dẫn, 5753 chữ”. ta lại còn dám “chỉnh lại” nữa!
“Nửa năm trời viết được 5753 chữ, trung bình mỗi ngày chưa đến 30 chữ: xem ra, “giai phẩm” ra đời còn khó hơn cả điêu khắc nham thạch!”
“Tiểu thuyết kinh dị, tổn hao rất nhiều sức lực để nghiền ngẫm cấu tứ, na ná như các viết luận văn.”
“Viết chậm cũng chẳng sao, tôi cũng đồng ý rằng phải nghiền ngẫm công phu mới viết được sách hay, nhưng tôi chỉ lo với tốc độ này đừng là ba tháng, dù cho thêm nửa năm nữa e cũng kịp tiến độ như dự kiến.” Na Lan còn chưa ra câu này: nếu như vẫn còn dập dìu với con bé Ninh Vũ Hân lại càng vô vọng.
Sắc mặt Tần Hoài vẫn thản nhiên như trước, chỉ khác ta cứ nhìn chằm chằm vào : “ cứ về mà hỏi ông Thiên, có phải lời của tôi luôn chứa sức nặng ngàn cân, hẹn ngày nộp bản thảo chưa từng sai hẹn, đúng thế ?”
Đúng là ông Hải Mãn Thiên cũng từng Tần Hoài tuy có lần lữa nhưng chưa bao giờ nộp bản thảo sai hẹn, dù chỉ hẹn bằng mồm. Có điều, lần này lại khác, ông Thiên nhận ra rằng có lẽ Tần Hoài gặp trục trặc trong khi viết nên mới trì trệ, vì thế ông phải cử Na Lan sang làm “trợ lý” cho ta.
“Ông Thiên cũng biết xưa nay rất giữ lời hứa… là ba tháng giao bản thảo, nhưng nếu giãn thêm hai tháng cũng vấn đề gì lớn.”
“Đầu tháng Mười nộp bản thảo. Bản thỏa thuận ghi rồi.”
“Ông Thiên định ép …”
“ tin tôi nộp bản thảo đúng hẹn à?”
“ phải thế. Tiếng tăm của và chất lượng bảo đảm, tin rằng làm việc quấy quá cho xong chuyện.” Vì tiến độ nên bỏ qua chất lượng tác phẩm là căn bệnh phổ biến thời, chẳng ai mắc phải.
“ vẫn tin à?”
“Tôi cảm thấy thời gian có vẻ gấp gáp quá.”
Dường như Tần Hoài mỉm cười rất chân thành, nụ cười khiến mấy ngồi trong quán phải đưa mắt nhìn sang. Na Lan bỗng thấy thông cảm với Ninh Vu Hân. ta hơi dướn người về phía trước, gần Na Lan hơn: “Thế này vậy, chúng ta cá, nếu tôi nuốt lời, dù tôi đưa ra trăm ngàn lý do gì vẫn nộp bản thảo đúng hẹn tôi thua cuộc. Nhưng nếu tôi nộp bản thảo đúng hẹn, chất lượng bảo đảm, sách được thị trường đón nhận, phát hành suôn sẻ, ông Thiên mát mặt, coi như tôi thắng.”
“Tôi thích cá cược, biết ra điều kiện.” Na Lan cảm thấy ta có ý đò gì đó.
“Ra điều kiện mà cũng biết? Nếu thắng, ví dụ, có thể lấy chiếc xe BMW mà xài cho sang. Tôi chứ đùa đâu.”
“! Vì là tôi chê BMW chưa đủ đẳng cấp, chưa phải xe Porsche. Hai là cuộc sống của tôi gắn với trường đại học Giang Kinh, giới sinh viên, cần thiết xe hơi và cũng nuôi nổi nó. Điều thứ nhất, đùa, điều thứ hai .”
Tần Hoài lại ngả người trở lại: “Tôi hai ta cá cược, lẽ nào muốn nghe nếu tôi thắng điều kiện của tôi là gì?”
“Tôi chỉ muốn nghe sau đây tiến độ viết ra sao?”
“Nếu tôi thắng…” Hình như ta chỉ mãi sống trong cái khuôn của mình. “…nếu thua, đơn giản thôi: chỉ cần cùng tôi ăn bữa tối là được.”
Na Lan định “ cứ tiếp tục mà hoang tưởng” nhưng lại là: “Tôi rất ưng, tiếc rằng tôi vẫn hứng thú với trò cá cược.”
ràng ta dễ gì bỏ cuộc, nhất là đối với : “Thực ra cũng chẳng phải cá cược, chỉ là cách để thúc đẩy tôi viết cho tốt…”
Di động bỗng reo chuông. Lại tiếng dương cầm nhưng là giai điệu khác với lúc sáng. Na Lan từng nghe nét nhạc này nhưng nhớ ra tên bản nhạc. Nếu được chút gợi ý …
Tần Hoài nhanh bật máy nên đành chịu, chỉ thấy ta hỏi liên tục: “Ai đấy ạ?” nhưng hình như đối phương im lặng. ta lầu bầu: “Vớ vẩn”, và định tắt máy mặt biến sắc.
Na Lan nhận ra rất ràng Tần Hoài biến sắc vì sợ hãi.
ta đứng bật dậy, nhìn khắp quán ăn rồi chạy ra ngoài cửa, nhìn khắp bốn phía.
Na Lan lặng lẽ bước ra theo, thấy Tần Hoài lạnh lùng vào di động: “Nếu cứ tiếp tục đeo bám, sớm muộn gì trong hai ta phải đổ máu để trả giá!”
Lúc này Na Lan chỉ muốn tin rằng ta đối thoại về chuyện viết tiểu thuyết. Bởi lẽ câu ấy phải là lời của người bình thường, nó rất nghiệt ngã, sặc mùi tiểu thuyết, sao tưởng tượng được. Nó đáng sợ.
lặng lẽ trở về chỗ ngồi, và bỗng cảm thấy khí của máy điều hòa trong quán Loa Cư hơi lạnh quá mức.
Khi Na Lan rời đảo lên tàu thủy, có người vẫn nén nổi nhìn theo , quan sát từng cử động của .
Người ấy chợt nảy sinh ý nghĩ muốn cứu vãn mạng sống của trẻ đẹp này, vì nếu người ấy lạnh lùng thờ ơ, con thuyền sinh mệnh của Na Lan nhanh chóng mắc cạn.
thể trách gì tôi. Người ấy nghĩ vậy. Ai bảo tự nguyện trở thành quả đạn pháo? chưa nghe : “Gặp Tần Hoài, lỡ đời người” hay sao?
Ngày đầu tiên làm việc, cảm thấy thế nào? Có gặp tình sét đánh ? Có khiến ta quỳ xuống sát gấu váy ?
Và có ngửi thấy hơi thở của thần chết ?
Last edited by a moderator: 1/8/14