Trầm hương uyển Tác giả: Bộ Vi Lan Dịch giả: Trần Thế Lâm Thể loại: Ngôn tình đại, HE Độ dài: 2 tập – 75 chương xuất bản Giới thiệu “ nghĩ là em có trái tim, nhưng ra trái tim em thuộc về người khác mất rồi.” luôn khép mình lại bởi quá khứ đau lòng: mẹ mất sớm, cha vốn là cán bộ nhà nước cũng bị người ta hãm hại nên phải nhảy lầu tự tử để lại mình bơ vơ. Từ sau đó, Trần Uyển được gia đình người cậu tốt bụng đón về ở cùng trong căn nhà đơn sơ của họ. Trong lần khảo sát địa thế để đầu tư, Tần Hạo – vị công tử của gia đình quyền thế và giàu có trong tỉnh tình cờ gặp Trần Uyển. Và ngay lần đầu tiên nhìn thấy vẻ đẹp tinh khiết cùng ánh mắt trong sáng mà lạnh lùng của , biết mình tìm thấy mục tiêu cho cuộc chơi mới. càng tìm cách tiếp cận , càng chạy xa khỏi . càng trốn chạy lại càng kích thích ham muốn chinh phục của . Mặc cho lạnh lùng, coi thường, tức giận, sỉ nhục, vẫn tìm mọi cách xộc vào cuộc sống của . Trò chơi rượt đuổi điên cuồng biết từ lúc nào trở thành những xúc cảm cháy bỏng trong tim . chỉ biết rằng, muốn có được nụ cười của , tình của , trái tim của và… cả chính nữa, dù cho điều đó khiến cho căm hận chăng nữa. “Dù sao đời này có được tình của em rồi. Em thích hận hận , hận thấu tâm can, hận tận xương tủy, hận cả đời quên được cũng được.” cứu khỏi những kẻ đánh thuốc mê, rồi cũng chính là trở nên “cầm thú” với bởi tổn thương gây cho . thầm bảo vệ gia đình rồi cũng chính ép buộc lừa dối gia đình để ở bên trong 3 năm. 3 năm có ở bên, 3 năm để xoa dịu tổn thương gây ra, chỉ cần 3 năm để có thể dần dần quen với và… . Tần Hạo – Trần Uyển, cả và cả , đều là những con người cao ngạo, giống như hai chú nhím, càng gần nhau càng làm tổn thương nhau. Liệu rằng cuối cùng tình của có thể lấp đầy những tổn thương mà gây ra cho ? tin vào lương tâm lương tri, tin thế giới vẫn có tình và kỳ tích, tin vào tất thảy những điều tốt đẹp động lòng người, tin rằng dù có là thứ xấu xí vẫn mang trong mình vẻ đẹp chưa hé lộ, tin rằng tình vĩnh viễn trong sáng và bền chặt, nó là con đường duy nhất để nội tâm con người được hoàn thiện, để đời người được trọn vẹn.
Tập 1 Chương 1 Sáng sớm, Trần Uyển bị đánh thức bởi tiếng la hét của đứa trẻ nhà hàng xóm. Mảnh đất sống là khu đông dân nhất thành phố, mặc dù là những căn nhà có từ thời Vãn Thanh nhưng sớm chẳng có dấu tích tao nhã cổ kính của hơn trăm năm trước, ngoài khu vực của cư dân sống còn có khu dành cho cán bộ khu là những căn nhà cũ kỹ giờ được sử dụng làm xưởng nhuộm ở lân cận. Các dinh thự của những gia đình quyền quý ngày xưa bây giờ lại là nơi sống của những người dân có mức thu nhập thấp nhất thành phố. dinh thự thường có tới mấy gia đình cùng chung sống, nên người nào gì to tiếng chút là hàng xóm đều nghe . Bởi vậy, cùng lúc thím Lưu phát vào mông đứa làm nó khóc thét lên lập tức có tiếng khuyên giải của hàng xóm bốn bên, tiếng ho của người già buổi sáng, tiếng gọi con dậy ăn cơm sáng, lại còn có hai chú chim họa mi mà cụ già ở nhà đối diện nuôi hót líu lo, và xa xa là tiếng luyện thanh của Liễu – bài tập mà phải làm hằng ngày, cả con hẻm Chu Tước theo những ánh nắng đầu tiên của buổi sáng sớm cũng trở nên sinh động, đầy sức sống. nhìn đồng hồ, thấy chẳng còn sớm sủa gì, lòng thầm trách mình tiếng rồi vội vàng dậy mặc quần áo, thu dọn giường chiếu. Trần Uyển cầm bàn chải đánh răng và chiếc cốc ra sân, mở vòi hứng nước, cùng lúc đó cậu vào: “Hôm qua dọn đồ muộn, cậu định để con ngủ thêm chút rồi mới gọi”. “Tỉnh rồi phải dậy chứ”, trả lời ậm ờ khi miệng đầy bọt kem đánh răng. Tối qua nhà dì Lý ở dãy đường phía sau có con lấy chồng về lại mặt nên nhờ nhà Trần Uyển nấu mấy mâm cỗ mời bà con thân thích đến dự. Đều là hàng xóm lâu năm, hơn nữa chẳng ai khá giả gì, nên cậu cũng ngại lấy nhiều tiền công, chỉ lấy chút tượng trưng, cứ bận quần quật suốt tối. Hơn mười giờ mọi người mới tan, cả nhà lại phải dọn dẹp mất tiếng đồng hồ mới được nghỉ ngơi. Rửa mặt xong, thấy cậu vào nhà bếp, liền theo. “Cậu ơi, cậu nghỉ chút , để đó con làm cho”, vừa vừa giật cái thùng gỗ trong tay cậu. Củng Tự Cường cũng tranh với , để mặc bê . “Tiểu Vũ vẫn chưa dậy à?”, cậu hỏi. “Chưa, nay là Chủ nhật, để nó ngủ thêm chút. Cậu, con trước đây.” Cậu sầm mặt, khẽ mắng thằng nhóc rồi gật đầu với và ngược vào, định gọi Tiểu Vũ. Cái thùng gỗ phải nặng đến mười mấy cân, ngày trước bê nổi, giờ được rồi. Đến sân trước, mới có thưa thớt vài ba khách hàng, toàn là hàng xóm thân quen, cười chút mọi người buổi sáng tốt lành. Mợ bận phía sau, bê thùng tới để đổi cái thùng . Nhà là hộ gia đình sống lâu năm ở hẻm Chu Tước, nên khoảng sân trước nhà có thể là rộng rãi nhất nhì nơi đây. Có điều, sau khi cậu bị sa thải cuộc sống rơi vào khó khăn, vốn sẵn có chút nghề trong tay nên cậu mợ liền chia khoảng sân này thành hai phần, sân trước là tiệm bán đồ ăn sáng, cũng chỉ là mấy món rau xào và món nhậu đơn giản, ở giữa là nhà bếp, tối qua do diện tích phía trước bày biện bàn tiệc đủ nên cũng mượn luôn gian giữa bày được thêm hai bàn. Nhà nằm ở cửa hẻm Chu Tước, mặc dù người dân trong hẻm rất ít khi ra ngoài ăn cơm, nhưng do nằm ngay đầu đường gần với đường lớn phía trước, thỉnh thoảng cũng có thể bán cho người qua đường, bởi vậy cũng tằn tiện nuôi sống đủ bốn miệng ăn. Sáng chủ nhật buôn bán lúc nào cũng chán, người đến ăn rất ít, nhưng tào phớ lại đắt hàng, cứ lúc lại phải bê thùng lớn khác ra. Sức khỏe của mợ tốt, nhìn dáng vẻ nắng hai sương của mợ xem ra còn tiều tụy hơn cả những lúc thường, Trần Uyển giục mợ nghỉ, việc còn lại cứ để . Mợ đau lòng, dịu dàng nhìn : “Vậy mợ nghỉ trước, cậu con chuẩn bị ra giờ đó. Đây, múc bát tào phớ bưng ra cho bà Lý con”. Nhà bà Lý là căn thứ năm của dãy đường phía sau, rất thân thiết với mợ, mợ thương bà, biết mắt bà kém, lại chẳng có con cháu gì nên giúp được gì giúp. Trần Uyển tay bê bát tào phớ, trong túi có khoảng năm mươi đồng mà mợ đưa để mang cho bà Lý, men theo con hẻm Chu Tước về phía sau. ra, nhìn từ bên ngoài, hẻm Chu Tước rất đẹp, lướt qua bờ tường trắng là những mái hiên với những hàng ngói xanh ngả màu xám, chỉ có điều tường ngả màu, ngói đổ rêu, mặt đường lát đá cẩm thạch có lẽ rất lâu rồi được tu sửa, mấp mô cứ được mấy bước lại gặp những ổ gà đọng nước sau cơn mưa đêm qua. Con đường hẻm Chu Tước bên là những ngôi nhà cũ, bên là dòng Thanh Thủy. Thanh Thủy trước đây là dòng sông bảo vệ thành, nghe những người già kể lại khi họ còn có thể ra đây bắt cá, nhưng bây giờ toàn sình lầy, cộng thêm rác thải của những hộ dân sống gần đó và cả nguồn nước thải từ nhà máy nhuộm ở thượng nguồn, tạo nên đủ loại màu sắc tạp nham. Bình thường còn chịu được, chứ mưa như ngày hôm qua, rác rưởi bùn lầy từ trong dòng sông trôi nổi lênh láng, mùi vô cùng khó chịu. Trần Uyển nhớ lúc mới chuyển tới sống ở hẻm Chu Tước, mỗi khi ngửi thấy mùi này là đầu óc lại căng lên, nhưng bây giờ, nó trở thành phần của cuộc sống, xem ra hoàn cảnh sống có thể cải biến rất nhiều phương diện của con người, ngay cả tính cách của cũng thay đổi ít, còn giống với con bé trong quá khứ, lúc nào cũng hồn nhiên, ương bướng, biết trời cao đất dày là gì. vội đến ngã rẽ cuối con đường, từ phía sau có chiếc xe phóng tới với tốc độ rất nhanh, định tránh mà kịp. Con hẻm Chu Tước rộng, cùng lắm là có thể cho chiếc xe , còn chưa kịp ép sát người vào tường chiếc xe vút qua bắn nước tung toé, khiến cả người ướt hết. thầm rủa tiếng xui xẻo, cuối xuống phủi những giọt nước bùn bám quần. Chiếc xe phía trước phanh gấp, sau đó lùi lại chút và dừng ngay bên cạnh . ngước đầu lên, bắt gặp đôi mắt đầy vẻ kinh ngạc, sau đó kinh ngạc được trút bỏ, rồi đầy phấn khích nhìn chằm chằm. Trong lòng bỗng nhiên hoảng hốt, nhưng nét mặt trở nên lạnh lùng, đứng thẳng người về phía trước. “Ơ, cái này”, người đàn ông đó gọi giật từ phía sau. Bước nhanh được vài bước, người đàn ông lại lái xe chậm rã đuổi theo: “Này”. Còn hai bước nữa là tới con đường của dãy phố phía sau, Trần Uyển dừng lại, quay người nhìn ta. Người đó thò đầu ra cửa xe, ánh mắt nhìn thẳng đầy vẻ thích thú. Trông bộ dạng ta cũng khoảng hai mươi tư, hai mươi lăm tuổi rồi, lớn tuổi thế mà sao chẳng có đạo đức gì nhỉ? Trần Uyển thấy tai mình nóng ran, trong lòng ngừng oán thán. trừng mắt với ta, nhưng ta lại cười dưới ánh mặt trời vô cùng sinh động. Gương mặt càng trở nên lạnh lùng, tiếp tục về phía trước. “Này!” “Làm gì thế?”, quay người hùng hổ hỏi, “Chỗ này đường hẹp, thể xe vào được. Còn nữa, chỗ nào cũng có vũng nước, thể chạy chậm lại được hả? Ngộ nhỡ đụng xe vào đứa trẻ và cụ già phía trước phải làm sao?”. Người kia có lẽ ngờ rằng lại đáo để đến thể, lấy làm ngạc nhiên rồi cười khoe hàm răng trắng, đều. “ đừng lo, ban ngày ban mặt thế này tôi bắt đâu, tôi chỉ muốn hỏi, có phải Thuần Dương quan ở đây ?” Trần Uyển bị trúng tâm tư, có chút bối rối, chỉ ngón tay về phía trước, “ thẳng, sau đó quẹo trái, cái sân có cây hoè cổ thụ chính là nó đấy”, xong, dám nhìn ta, vội vã vào con đường phía sau.
Chương 2 Trần Uyển về đến nhà, ném ga giường và vỏ chăn của bà Lý vào máy giặt. Bà Lý mắt kém, tuổi già sức yếu, nên có thói quen cứ nửa tháng lần giúp bà thay chăn nệm, giặt sạch rồi mang qua cho bà. Tiểu Vũ mang cái bàn ra sân làm bài tập, mới học lớp Mười nhưng nó cao hơn rồi, ngồi ghế mà hai chân thò ra ngáng hết nửa đường. ngang qua, đá vào chân nó, “Tránh ra chút”. Thằng nhóc thèm ngẩng đầu lên, chỉ thu chân lại cho qua rồi lại duỗi thẳng như ban đầu. “Trời lạnh thế, ngồi ngoài đây cảm đó.” “Trong phòng ngột ngạt lắm.” Từ khi mở thêm cái quán phía trước trong nhà chật chội hơn khá nhiều. Ba gian phòng , gian miễn cưỡng là phòng khách, gian cho cậu và mợ ở, gian còn lại lấy tấm ván ép ngăn ra ở giữa, mỗi bên để cái giường làm chỗ ngủ cho và cậu em họ, chật chội đến nỗi ngay cả cái bàn học cũng có chỗ bày. “Tối qua sao làm cho xong bài tập ? Còn để dây dưa đến hôm nay.” Tiểu Vũ và tính cách đối lập, thói quen của là dù có muộn thế nào cũng phải hoàn thành xong bài tập rồi mới an tâm ngủ. “Tối qua ồn ào vậy, ra tận ngoài đường lớn vẫn còn nghe thấy tiếng chúc rượu, trong nhà chỗ nào cũng nồng nặc mùi rượu”, Tiểu Vũ ngẩng đầu, hai tay đan lại vươn căng cái eo mỏi, “Ôi, đến khi nào mới thoát được khổ ải đây, chán chết được, ngày nào cũng làm bài, làm bài”, nghĩ hồi rồi vẻ ngưỡng mộ: “Chị, chị giỏi đấy, chỉ cần nửa năm mà có thể tu thành chính quả, em và Chính đợi đến mờ cả mắt”. “Thôi dẹp , Phương Tồn Chính và chị chẳng liên quan gì đến nhau, em đừng xằng bậy nữa, nếu để cậu nghe được chẳng ai có thể vui vẻ được đâu. Còn nữa, được cho rằng sau này thi đậu đại học là thoát khỏi xiềng xích, nhà ta chỉ có em là trai, cậu và mợ luôn hy vọng vào tương lai em có thể chấn hưng gia nghiệp đấy.” lấy quần áo mới giặt hồi sáng mang ra phơi ở dây phơi trong sân. Tiểu Vũ cười giễu cợt. Cũng phải thôi, sau khi lên phổ thông, mợ ngày nào cũng là nhất định phải học hành thế này thế nọ, ngay cả việc nhà cũng để nó đụng tay vào. Cậu tuy nhiều nhưng Trần Uyển biết trong lòng cậu đặt rất nhiều kỳ vọng vào nó. Lên lớp Mười , bài tập càng nhiều, áp lực học càng lớn. Trần Uyển rất thông cảm nên thường kín đáo bao che cho Tiểu Vũ, có lúc nó trốn chơi đánh bóng, còn giúp nó giấu nhẹm trước mặt mợ. “Hôm nay vẫn đánh bóng à?” “Ừm, ăn xong cơm trưa rồi .” Chiếc bút tay Tiểu Vũ xoay đều năm ngón tay, ánh mắt nó vẫn dán vào quyển sách bàn. Chiều chủ nhật nào nó cũng chơi bóng rổ hai tiếng, con hẻm Chu Tước chật chội nên chơi được trò gì, tụi nó phải kéo nhau ra khu đất trống trước cửa Thuần Dương quan. Phơi xong quần áo nghe phía trước có tiếng ồn ào, chẳng biết xảy ra chuyện gì, ra xem, toàn là hàng xóm láng giềng lân cận, họ ngồi cả mấy cái ghế dài của tiệm. Cũng có vài người lạ mặt, chăm chú nhìn, có cả cái gã hồi sáng mới gặp. ta ăn tào phớ, động tác chậm rãi và nhã nhặn, nhưng khi bắt gặp cái nhìn của ánh mắt ta lại chẳng còn chút lịch nào, còn toe toét cười với nữa chứ. ta ngồi ở phía ngoài, đúng chỗ ánh nắng chiếu vào, hàm răng trắng bóng như ánh lên trong nắng, hiểu sao Trần Uyển lại nhớ đến loài động vật ăn thịt sống thảo nguyên ở châu Phi trong chương trình Thế giới Động vật. hậm hực, mặc dù quen với việc bị người khác nhìn chằm chặp, trước đây cũng hay bị mấy tên côn đồ trong hẻm Chu Tước chọc ghẹo, nhưng chưa bao giờ có kẻ nào dám nhìn bằng ánh mắt thô lỗ đến thể, như kiểu… như kiểu muốn nhìn xuyên qua quần áo của vậy. Mặt nghiêm lại, giả bộ như vô tình lướt qua ta trong lúc sang phía bên cậu, mới nghe thấy những người hàng xóm xôn xao về chuyện di dời. Hẻm Chu Tước rất nhiều năm trước có kế hoạch bị phá bỏ, những bức tường trắng trong sân mọi nhà đều có vòng tròn đen lớn, chính giữa vòng tròn đen đó có viết chữ “Phá dỡ”. Chỉ là hay có mưa gió sấm chớp, nên lâu như vậy rồi mà vẫn chưa thấy động tĩnh gì. Nhưng gần đây hình như bắt đầu có dấu hiệu, dạo trước ở phố phía tây có những nhân viên kỹ thuật đo lường đến đóng trụ sở tại đó. Hẻm Chu Tước có hai nơi để tập hợp thông tin, là khoảng đất trống ở cửa Thuần Dương quan, chỗ đó đa số là những người lớn tuổi bồng bế con cháu tụ tập chuyện, chỗ khác chính là cửa tiệm của nhà Trần Uyển. Lịch sử nhà họ Củng có thể tra cứu từ triều đại nhà Thanh, nghe ông tổ họ ngoại của Trần Uyển là đầu bếp trong cung, nhân cơ hội trong cung có biến mà trốn ra ngoài, sau đó đến hẻm Chu Tước này ở và lấy vợ sinh con sinh sống qua bao thế hệ. Cho nên Củng gia được coi là gia đình có uy danh nhất trong những gia đình lân cận, hơn nữa cậu của Trần Uyển là Củng Tự Cường cũng là người trung thực, ít nhưng rất có trình độ, mợ cũng vậy, đều rất hiền lành tốt bụng, nhà ai có việc cần giúp đỡ, chỉ cần tìm đến họ là phải đến lần thứ hai, nếu giúp được là họ giúp ngay. Lân cận đều là láng giềng gần gũi bao năm, có thói quen hễ có việc gì quan trọng cần bàn bạc là đều í ới gọi nhau đến nhà Trần Uyển. việc lần này có vẻ rất trọng đại, mọi người đều rất tức giận, mấy người lớn tiếng đến mức đỏ cả cổ, xem ra phẫn nộ tới cực điểm. Chồng thím Lưu và cậu của Trần Uyển trước đây cùng là công nhân nhà máy sản xuất vòng bi, mặt cũng hừng hực tức giận, lớn tiếng : “Trước đây đền bù, lúc đó nghĩ có chút tiền đền bù cũng tốt, cùng lắm là thuê phòng ở cũng được, ở đâu cũng bị ảnh hưởng bởi cái mùi hôi thối của dòng sông này. Nhưng mọi người ra con phố phía tây kia nghe ngóng thử xem, Chính phủ đưa giá bao nhiêu? nghìn năm trăm! Còn giá cả phòng ốc ngoài kia là bao nhiêu? Căn phòng bình thường cũng tới bốn, năm nghìn rồi! Chưa được nổi phần ba. Chúng ta cầm chút tiền cỏn con ấy ăn uống được mấy ngày? Đến lúc tiêu hết rồi phải làm sao? Dẫn vợ con ra ngủ ngoài đường à?”. Lời của ông khiến mọi người phụ hoạ theo, có người : “Nghe có nhà tái định cư”. người khác liền tiếp lời: “Nhà tái định cư ở đâu? Ông hỏi xem, mau đến đầu trấn Thành Quan mà hỏi xem, phía trước chẳng có nhà cửa, phía sau hàng quán, làm phải đạp xe hai tiếng đồng hồ, buổi tối lại đạp hai tiếng về nhà sao?”. Câu này có bao nhiêu người phụ hoạ theo. Sau đó có người về tin tức của con hẻm, nghe bố của bạn trai con ông chú họ của chồng dì của vợ mình Chính phủ câu kết với công ty bất động sản, giao dịch riêng gì gì đó với nhau. Chuyện này cứ giả giả, như lớp sương mù dày đặc khó mà phân biệt được. Mọi người đều hết sức phẫn nộ, ngay cả câu chuyện phát sinh khi cải tạo đường xa Thượng Hải ba năm trước cũng được lôi ra . Trần Uyển liếc mắt nhìn cậu, ông vẫn ngồi im lặng ở giữa, sắc mặt nghiêm túc. Trong lúc vô tình lại nhìn sang tên động vật ăn thịt kia, ung dung ngồi nghe những lời bàn tán sôi nổi, khoé miệng hơi nhếch nụ cười chế giễu, bát tào phớ vẫn còn hơn nửa, xem ra quyết định là ngồi xem hết vở tuồng hay này. Hơn tiếng đồng hồ bàn bạc, kết quả cuối cùng là những người ở ngõ phía đông của con hẻm Chu Tước lập thành nhóm, cho bất cứ người nào có cơ hội kiếm chác ở đây. Sau đó, biết ai lên tiếng hỏi: “Nếu như cưỡng chế di dời sao?”. Trong tiệm, giây trước còn bàn tán huyên náo bỗng chốc trở nên vô cùng im ắng, ai lên tiếng, có người vẻ mặt uất ức, có người vẻ mặt buồn bã, có người nghển cổ thở dài, tất cả đều nghĩ đến quang cảnh bị cưỡng chế di dời ở Thượng Hải trước kia. Đúng là châu chấu đá xe, đứng trước bộ máy nhà nước mãi mãi có gian tồn tại của lợi ích cá nhân. “Xem tình hình rồi hãy quyết định vậy, vẫn chưa tới nước đó mà”, cậu ngồi yên lặng nãy giờ, cuối cùng cũng lên tiếng. Mọi người đều chưng hửng, vẻ mặt ai cũng như đưa đám, cáo từ ra về. “Cậu, cậu với mợ vào nghỉ . Có vẻ trưa nay cũng chẳng buôn bán được gì.” Cũng mười giờ hơn, chỉ còn cách bữa trưa chút thời gian nữa thôi. Bình thường, Củng Tự Cường mỗi sáng hằng ngày dậy từ hơn bốn giờ để Thuần Dương quan gánh nước về xay đậu, tối qua bận bịu đến khuya, vốn dĩ lúc này là thời gian ngủ bù nhưng mọi người xôn xao nãy giờ làm bay mất cả buổi sáng. Cậu gọi mợ với nét mặt phờ phạc vào, rồi quay người ngồi xuống, cúi đầu châm thuốc hút. Tâm trạng của Trần Uyển lại càng não nề hơn, nếu như phải vì việc cải tạo đường xá ở Thượng Hải cha cũng … Bây giờ lịch sử lại tái diễn lần nữa sao? lặng người dựa vào tường, cắn chặt môi, vốn tưởng rằng cuộc sống tuy nghèo nhưng có thể yên bình trôi qua… Mong rằng khu dân cư này phải di dời, từ khi lại có gia đình và bắt đầu cuộc sống mới ở đây, nghìn vạn lần muốn có bất kỳ việc nào làm đảo lộn bình yên của mình. “Còn gì ăn ?” bây giờ mới để ý người lạ mặt kia vẫn ngồi đó, bát tào phớ hết sạch. “Chưa tới giờ ăn trưa, nhưng có mì, mì bò.” ta nghĩ lúc rồi gật đầu. “Tào phớ ngon quá. Cho thêm bát mì nữa nhé.” Còn phải sao? Tào phớ là do cậu mỗi sáng Thuần Dương quan gánh nước ở cái giếng cổ nghìn năm mà làm ra. “Có cho thêm thịt bằm ? Mì hai đồng, mì thịt bằm ba đồng rưỡi.” “Loại nào ngon?” “Loại nào cũng ngon. Loại đắt ngon hơn.” có chút hối hận, nhìn dáng vẻ ăn mặc của ta đáng lẽ phải hét giá lên năm đồng. gật đầu. gạt bỏ những phiền muộn vấn vít trong lòng sang bên, cho mì vào nồi rồi múc ra bát và điểm thêm gia vị. Mì bò nhà họ Củng rất ngon, trong con hẻm Chu Tước có nhà nào mà biết chứ? Điều quyết định chính là nước dùng, nước dùng được hầm bằng xương bò vàng óng, chỉ cần ăn mì là cũng cảm nhận được hết vị ngon rồi, thịt bằm cũng là thịt được lấy từ thăn bò rồi bằm , sau đó cho thêm gia vị đặc biệt. Lúc bê ra, nhìn thấy màu nước dùng trong bát nhướn nhướn mày. Ăn miếng lại càng kinh ngạc, có lẽ ngờ cái tiệm tí này mà lại có món ăn với hương vị tuyệt vời đến thế. Chẳng mấy chốc bát hết sạch, vẫn còn ý muốn ăn nữa. Ăn xong ta vẫn chưa chịu , ngước mắt nhìn cách bài trí trong quán, rồi lại quay ra nhìn dòng Thanh Thủy bên ngoài. Trần Uyển cũng chẳng thèm để ý đến , chăm chú nhặt cải thìa, nghĩ về những chuyện vướng víu trong lòng, càng nghĩ càng xa, càng nghĩ lòng càng buồn, ngay cả người lạ mặt kia bỏ lúc nào cũng hay biết.
Chương 3 Trường mà Trần Uyển và cậu em họ học là trường Nhất trung[1] ở Tế Thành, có tỉ lệ giáo viên giỏi và tỉ lệ học sinh đậu đại học đứng đầu thành phố, và còn là ngôi trường đệ nhất rác thải. [1]Nhất trung: là ngôi trường có chất lượng của thành phố. Nhất trung nằm trong khu phố cổ, lân cận có rất nhiều khu nhà ở cho công nhân nhà máy và những con đường cũ, tố chất học sinh vàng thau lẫn lộn, trong đó có những học sinh chuyên tâm học hành để mong có thể thoát khỏi môi trường này, có người lại dành thời gian tìm công việc, cũng có người xem việc học đơn thuần như thú vui. Thành tích học tập của Trần Uyển trước đây rất tốt, hoàn toàn có thể vào trường Phụ trung[2], đáng tiếc là hơn hai năm trước gia đình xảy ra biến cố lớn, thành tích học tập của cao ngất ngưởng bỗng tụt dốc đến mức thấp nhất. Sau khi mai táng cha xong, căn cứ vào thành tích học tập và hoàn cảnh gia đình cậu, chỉ có thể vào học trường Nhất trung. [2] Phụ trung: Là ngôi trường chất lượng, thi vào được Phụ trung là có thể lên thẳng đại học. Bà con thân thích bên cha tránh như tránh quỷ, những tình cảm thân thiết trước đây dường như chỉ là ảo tưởng. Người trà lạnh, mọi người đùn đẩy, mười sáu tuổi hiểu được đạo lý thâm sâu trong đó. Nhưng cậu ngược lại, rất nhiều năm cậu qua lại với gia đình lại nhận nuôi . Trước đây có nghe mẹ , cậu bất đồng với cha. Cậu cho rằng cha là người có học thức nhưng lại có thanh cao của người học thức, quá vì danh lợi. Cha mới bốn mươi tuổi là cán bộ cấp Cục thành phố, bình thường trong nhà người ra người vào nườm nượp, cậu muốn mang tiếng là hạng thấy người sang bắt quàng làm họ, nên sau khi mẹ bị bệnh qua đời cậu cũng ít lui tới nhà . nhớ cái ngày được xem là bước ngoặt cuộc đời, chú Lưu – quản lý khu dân cư – đến nhà . Chú Lưu có thói quen tươi cười khi gặp ai đó, người mập mạp, ngũ quan gương mặt tròn hài hoà, nhìn rất giống phật Di Lặc. Chú thường mang đồ đến nhà Trần Uyển, ăn biết bao nhiêu là cua hồ Dương Trừng mà chú mang tới. Hôm đó chú cười thân mật hơn bình thường, vừa bước vào nhà ánh mắt đảo khắp nơi, sau đó hỏi : “Tiểu Uyển, trong nhà sao chẳng có ai vậy?”. Lúc đó vô cùng hoảng sợ, ngồi co ro trong góc, mắt mở to. Ngay cả chuyện hậu của cha cũng do đơn vị cha phụ trách, bà con thân thích bên cha chỉ đến lượt, thăm hỏi an ủi vài câu tượng trưng, sau đó ai cũng cuống cuồng rời . Họ sợ bị nhiễm độc khí trong nhà , cũng có thể sợ đứa bé mồ côi là bám lấy họ. Làm gì có người lớn nào ở nhà nữa? “Tiểu Uyển, cháu an tâm, có khó khăn gì cháu cứ ra, tổ chức giúp cháu giải quyết”, chú Lưu cười híp mắt, “Nhưng việc phân phối phòng ở trong cục rất khó khăn, còn rất nhiều người phải sống ở thuộc khu cũ trước đây. Ý kiến của tổ chức là…”, ông đắn đo chút rồi tiếp, “Cục họp bàn, mặc dù cha cháu phạm tội gây nguy ngại đến Đảng và nhân dân, nhưng cháu vẫn còn là đứa trẻ. Các chú nghĩ kỹ rồi, cháu xem có thể chuyển đến ở thuộc khu cũ trước đây được ? Cục chu cấp tiền sinh hoạt phí cho cháu đến năm cháu mười tám tuổi. Nhưng căn nhà này …”, ông ta xoa tay nhìn xung quanh, “Cần ưu tiên giải quyết cho đồng chí khác gặp khó khăn trong cục”. Trần Uyển càng thêm hốt hoảng, cũng hiểu là mình bị đuổi. cúi đầu, để cho chú Lưu nhìn thấy những giọt nước mắt trong mắt . “Ông là ai?” ngước đầu lên, nhìn người vừa bước vào cửa. Bỗng chốc cảm thấy gương mặt ấy rất quen, sau đó mới nhận ra, đó là cậu. Tim ấm dần lên, sống mũi cay cay, suýt nữa bật khóc. “Tôi là quản lý khu dân cư, họ Lưu.” “Tôi là Củng Tự Cường, cậu của Tiểu Uyên.” Chú Lưu thở phào, cuối cùng cũng xuất người lớn. Đuổi đứa trẻ ra khỏi nhà thực phải là cách giải quyết tốt, cũng nhẫn tâm, dù sao vẫn còn tình cảm trước kia qua lại với cha Trần Uyển. Ông ta vội ý vừa rồi, cậu gật đầu có thể hiểu, đồng ý vài ngày nữa chuyển . Như vậy, Trần Uyển dọn đến nhà cậu, cũng là căn nhà mà mẹ sống trước khi bà lấy chồng. Cuộc sống hơn hai năm qua của và những tháng ngày trước đây khác trời vực, nhưng khốn khó về mặt vật chất và công việc nhà nặng nhọc lại có tác dụng trị liệu đặc biệt. tranh làm việc nhà, cũng thích được vùi đầu vào bếp như cậu để pha chế nguyên liệu nấu nồi nước dùng, bàn tiệc, thỉnh thoảng được lo lắng về công việc kinh doanh lúc tốt lúc xấu, tính kế sinh nhai trong tương lai, nhưng tất cả những điều này để lại trong lòng nhiều cảm xúc mãnh liệt, phải là đứa trẻ đáng thương, bất lực, cũng có thể vì gia đình mới này mà làm được chút chuyện. mất nửa năm để hoà nhập vào cuộc sống mới, trong ánh mắt dần lấy lại ánh sáng niềm tin. bước vào học năm nhất trường Nhất trung, thành tích thi giữa kỳ của khiến thầy phải kinh ngạc, nhưng mối quan hệ xã hội phức tạp ngoài nhà trường của lại khiến nhiều thầy đau đầu. Bởi vì Phương Tồn Chính. vài thầy công tác lâu năm trong trường Nhất trung có ấn tượng sâu sắc với em nhà họ Phương. Người cả Phương Thủ Chính nhiều năm trước tại Tế Thành có tiếng là trùm côn đồ, ngay những ngày đầu câu kết với đám thanh niên ngoài xã hội đen vào trường thiết lập những quy tắc coi ai ra gì. Phương Thủ Chính ngộ sát người bị tống vào ngục, đàn em và địa bàn lại được người em Phương Tồn Chính tiếp quản. Phương Tồn Chính khi còn học khá quy củ, nhưng những biến đổi sau khi bỏ học khiến giáo viên chủ nhiệm cũng phải lắc đầu. Nếu như người thủ đoạn lường đứa em lại ngông nghênh càn quấy. Hai em nhà họ Phương ở Tế Thành, đặc biệt là thế lực ở phía tây thành phố những hề suy giảm, mà ngày càng mạnh mẽ. Trong mắt thầy , thành tích học tập của Trần Uyển tốt, tính cách nghiêm túc, nghĩ thế nào cũng thấy giống người con có liên quan tới người em côn đồ họ Phương ấy. Nhưng dẫu thực có như thế, từ lúc học năm đầu phổ thông, tên Phương Tồn Chính phát ngôn là Trần Uyển chính là người của mình, mấy tên ôn dịch vô lại trong và ngoài trường ai mà ăn hiếp nghĩa là chính thức gây chiến với ta. Trần Uyển tan học thu dọn đồ đạc rồi bước xuống lầu đến các lớp Mười , Mười hai, có mấy tên bị đánh còn ở trong phòng học, vừa thấy liền vội cúi đầu dám nhìn, xách cặp chuồn ra phía cửa sau. Có tên còn vội vội vàng vàng, chân tay hấp tấp va phải mấy cái bàn. Trần Uyển cười nhạt, là do chúng tự chuốt lấy thôi. Sau đó quay sang hỏi người bạn xem Củng Tiểu Vũ đâu. ra Tiểu Vũ cũng sợ bị liên can đến bà chị mà tính kế chuồn là thượng sách rồi. Trường Nhất trung chỉ cách con hẻm Chu Tước hai trạm xe, nếu buổi tối trong nhà có khách đặt tiệc thường bộ về, hôm nay phải tiêu đồng để ngồi xe bus. xe có mấy bạn cùng trường, có sợ sệt đứng dậy nhường chỗ ngồi cho , cười, rồi lắc đầu ra phía sau. Bên cạnh cánh cửa phía sau có cặp kề vai bá cổ cũng là học sinh trường Nhất trung, gương mặt loè loẹt son phấn, còn tên nam sinh vừa thấy tới liền khom lưng chào: “Chị dâu”. Hai năm trước mà nghe cách xưng hô này lập tức đỏ mặt, bụng chửi thầm tên Phương Tồn Chính đến tuyệt tử tuyệt tôn. Nhưng bây giờ người mệt mỏi, sau nhiều lần phản đối Phương Tồn Chính nhưng hiệu quả, đành vờ như cậu nam sinh đó chào hỏi người khác. Trần Uyển xuống xe, về thẳng nhà mà tới Thuần Dương quan trong hẻm Chu Tước. là cuối thu, trong quan, nhụy hoa hoè rơi đầy mặt đất, gió thổi tới khiến ống quần dính vài bông hoa trắng. Lách qua cánh cửa bên tới sân sau của Thuần Dưỡng quan, có nửa là “văn phòng” của Phương Tồn Chính. Phương Tồn Chính tuổi lớn lắm, nhưng khá mê tín, có quyết định trọng đại nào đầu tiên cũng phải tới bái lạy Quan Nhị Ca. Trần Uyển luôn cười nhạo rằng Phương Tồn Chính xem quá nhiều phim Hồng Kông nên bị ảnh hưởng, ta cũng tức giận, còn nghiêm túc với là từ cổ chí kim giang hồ đều thờ Quan Công, rồi liến thoắng kể lại lịch sử từ khi tổ chức Hồng Môn[3] xuất . Đàn em của ta nghe mà ngưỡng mộ, ai cũng hồi tưởng lại thời gian đó, hận nỗi được sinh ra ở thời buổi loạn lạc để góp sức dệt nên thế giới gấm nhung. đứng bên mà cảm thấy trán mình như có vô số đàn quạ bay qua. [3] Hồng Môn: là tổ chức bí mật của Trung Quốc, bắt đầu từ thời cuối Minh đầu Thanh. có rất nhiều truyền thuyết về khởi nguyên của Hồng Môn. Phương Tồn Chính luôn cho rằng Thuần Dương quan có linh khí, bảo vệ bà con hẻm Chu Tước hơn trăm năm qua, cho nên “văn phòng” của ta đặt ở đây cũng có gì lạ. Nhưng việc thờ phụng ở Thuần Dương quan tốt, hai người trông nom Thuần Dương quan hằng tháng luôn vui vẻ đến chỗ Phương Tồn Chính thu phí quản lý nhưng chẳng ai quan tâm xem ta thuê nửa sân làm cái gì. Trần Uyển vừa vào sân sau nghe thấy tiếng người đàn ông hô lớn, sau đó là tiếng thượng cẳng chân hạ cẳng tay. đẩy cánh cửa sơn màu đỏ, mấy tên đứng bên cửa nhìn thấy đều nở nụ cười. Lục Chỉ là người biết chuyện, bê chiếc ghế đến: “Chị dâu, hiếm khi đến nhà. Khách quý, khách quý!”. Phương Tồn Chính giữ bao cát treo trước mặt lại, khuôn mặt đầm đìa mồ hôi, nở nụ cười tươi rói như hoa hướng dương. Mấy tên đàn em hiểu chuyện, Phương Tồn Chính chưa lên tiếng lập tức nối đuôi nhau ra, còn quên quay đầu lại nháy mắt với ta. Phương Tồn Chính mặc cho Trần Uyển làm mặt lạnh, cười : “Lấy giúp cái khăn”. “Tự mà lấy.” “Chẳng phải tôi đeo găng sao?”, ta cười nịnh bợ, còn làm bộ dạng giơ hai tay lên đầu hàng cho thấy. Trần Uyển “hứ” tiếng rồi cầm cái khăn vắt ghế mang tới. “Lau giúp tôi .” Phương Tồn Chính hơi cúi đầu xuống, chưa dứt lời vật màu trắng trước mắt bay vèo tới, trùm lên đầu ta. “Phương Tồn Chính, tôi với bao nhiêu lần rồi, đừng có nhúng tay vào chuyện nhà tôi.” “Sao thế? Tức giận quá vậy.” ta kéo chiếc khăn che nửa gương mặt xuống, dùng răng cắn băng dán ở găng tay bên kia ra. “Đừng giả vờ với tôi.” Trần Uyển thấy Phương Tồn Chính cười đùa cợt nhả càng tức giận. ta thấy có vẻ tức giận thực nên dám trêu chọc nữa, ném hai cái găng tay ra xa, vừa lau mặt vừa ngồi xuống cái ghế sofa tróc lớp da. “Có chuyện gì quan trọng đâu, hà cớ gì phải tức giận như thế?” bàn còn nửa bình nước cất, cũng biết là để đó bao lâu rồi. ta uống ngụm rồi cảm thấy hợp vị liền nhổ hết ra. “Việc này tôi cũng biết, lúc trở về mới nghe . Nhưng thằng Lục Chỉ nhìn thấy có người bắt nạt Tiểu Vũ, ra tay giúp đỡ có gì là phải?” “Tiểu Vũ là em tôi, cần quan tâm.” “Em trai em cũng có nghĩa là em trai tôi.” Phương Tồn Chính nghển cổ, thấy hai gò má đỏ lên vì giận, trong mắt như có hai tia căm hận vù vù phóng thẳng lên người mình, ta cảm thấy bướng bỉnh có vẻ đẹp kỳ lạ, bất giác ngẩn ngơ nhìn. Lấy lại tinh thần, ta lấy lại sắc mặt rồi : “Tôi cũng nể mặt cậu em, nếu như có cậu và mợ em giúp tôi và trai bị mẹ quăng xuống dòng Thanh Thủy rồi”. Phương Tồn Chính mồ côi cha từ , mẹ goá bụa nuôi nấng hai đứa con thơ dại trông đáng thương, trước đây đúng là cậu có giúp đỡ gia đình họ nhưng cũng đến mức khoa trương như Phương Tồn Chính . Lần nào ta cũng dày mặt dùng chiêu bài này để tham gia vào cuộc sống của , mà chỉ có thể cắn răng chịu đựng, có cách nào khác. “Tóm lại là khiến quan tâm!”, vội đáp. Hôm nay Tiểu Vũ và bạn cùng lớp chỉ có chút chuyện cãi vã, con trai nóng nảy chỉ cần có lời bất hoà rồi dẫn đến gây gổ đánh lộn cũng là chuyện hết sức bình thường, nào ngờ bị người của Phương Tồn Chính nhìn thấy, thế là đàn em của ta lao vào giúp Tiểu Vũ cách quá mức, nếu như vì chuyện mà gây thành đại phải ăn với cậu mợ làm sao chứ? “ cần tôi quan tâm? Tôi quan tâm em sớm bị lôi vào con hẻm phía sau…”, Phương Tồn Chính lạnh lung “hừ” tiếng, rồi nữa. Hơn hai năm trước, Trần Uyển kết thúc giờ tự học buổi tối và mình về nhà, đường về bị hai tên vô lại bám theo đến tận đường Chu Tước, trong ánh trăng lờ mờ, chúng kéo ra con hẻm phía sau, con hẻm này vô cùng hẻo lánh, chỉ nghe thấy tiếng chó sủa xung quanh và tiếng kêu cứu của , lần đó nếu có ta có lẽ … vốn hiểu, trong hoàn cảnh ấy, làm nữ sinh xinh đẹp là lỗi lầm lớn, mà quá đẹp, quá hấp dẫn người khác. Phương Tồn Chính rằng hy vọng chuyện như thế xảy ra lần thứ hai, còn hoàn toàn đếm xỉa tới ta, thậm chí còn chỉ trích ta can thiệp vào cuộc sống của . “Đừng nhắc đến chuyện đó nữa, sau này tôi ít nhúng tay vào chuyện gia đình em là được chứ gì?” Phương Tồn Chính biết coi mình ra gì, khinh thường mình có văn hoá, nhưng ta hề tức giận với . “Đến nhà tôi ăn cơm nhé? Mẹ tôi nhắc đến em mấy ngày nay rồi.”
Chương 4 Ăn cơm tối xong, Trần Uyển về nhà, cậu đứng bên bếp lò nấu ăn, lửa trong khoang lò cháy mạnh, gương mặt cậu bị ánh lửa phản chiếu cũng trở nên ửng đỏ. Những ngày thời tiết lạnh, việc buôn bán tốt lắm, họ có thể làm trễ giờ hơn chút để cố gắng kiếm thêm thu nhập, sắn tay áo lên, đứng bên xem xét để sáng mai mua thêm nguyên liệu làm bữa sáng. “Ở trường Tiểu Vũ xảy ra chuyện gì chứ?”, cậu hỏi. Trần Uyển hồi hộp, tim đánh thình thịch, rửa sạch tay rồi cho xương bò vào nồi nước sôi, khiến mấy giọt nước bắn lên tay. cố chịu đau, lên tiếng. “Lúc về mặt nó có mấy vết trầy xước, hỏi nó bị ngã trong giờ Thể dục.” “Buổi chiều lớp nó có giờ Thể dục, nhưng lúc tan học con tìm Phương Tồn Chính, cùng đường với Tiểu Vũ, cũng chưa gặp nó”, cố làm ra vẻ thản nhiên . Cậu rất nghiêm khắc trong việc dạy con, nếu để cậu biết chuyện Tiểu Vũ đánh nhau ở trường e rằng tránh khỏi trận đòn. Cậu quay lại nghiêm khắc nhìn : “Lục Chỉ với cậu là tối nay con qua nhà Phương gia ăn cơm. Tiểu Uyển, cậu nhắc lại lần nữa, nên quá gần gũi với bọn họ”. “Con biết rồi, vì con có chút việc tìm Phương Tồn Chính. ta thím Phương nhắc lâu rồi gặp con nên cứ mực kéo con tới nhà.” Tên Tiểu Vũ chết tiệt, cứ đợi mà xem chút nữa chị xử lý em như thế nào. “ ra em thấy Tồn Chính phải người xấu, tính cách thà, hiếu thuận với bậc trưởng bối, nghĩa khí với em, tại sao luôn có thành kiến với nó vậy?”, mợ bưng cái mâm đến nháy mắt với Trần Uyển, an ủi . “Đúng là đàn bà”, cậu nghiêm mặt, “Mấy người nhà họ mấy ai có kết quả tốt đẹp đâu? Em đừng để con cái mình hư hỏng theo”. “ ai học những điều tốt có thể, Tiểu Uyển nhà ta như thế chẳng ai tin”, mợ vẫn đứng bên cạnh . “Ngoài kia vẫn còn vài khách, có lẽ họ cũng ăn xong rồi, chắc là có thể thu dọn được rồi đó. Tiểu Uyển làm bài tập , ở đây để mợ lo liệu.” Cậu chẳng muốn tranh luận với mợ nữa, quay đầu tiếp tục nấu ăn. Quả nhiên mặt Tiểu Vũ có mấy vết trầy xước, thái dương bên phải còn có vết bầm lớn. “Bôi thuốc chưa?”, hỏi. “Rồi”, thằng nhóc dám nhìn . Trần Uyển cũng hỏi nhiều, vẻ mặt lạnh lùng, mở cặp ra rồi ngồi xuống đầu khác của bàn ăn. Củng Tiểu Vũ thấy sắc mặt lạnh lùng, trong lòng sợ hãi, nó thà để cha đánh trận chứ muốn nhìn vẻ mặt lạnh lùng của chị. Trong lòng nó lúc tự an ủi rằng mình có lý, chẳng có gì mà phải hoảng lên cả; lúc lại trách bọn Lục Chỉ đến làm mọi chuyện rùm beng lên; thỉnh thoảng lại ngẩng đầu thăm dò nét mặt của chị. tiếng đồng hồ trôi qua mà bài tập chẳng làm được bao nhiêu. Vì tiết kiệm điện nên buổi tối cả nhà đều ngồi ở gian chính. Mợ thu dọn xong hàng quán, đun lại hai bát bánh trôi rồi bưng vào làm bữa ăn đêm cho hai chị em. Sau đó, mợ về phía đối diện mở tivi, tay đan áo len. Cả nhà tất bật suốt ngày cũng phải có hai tiếng để giải trí chứ, Trần Uyển nghe thấy trong tivi chiếu đoạn đối thoại khi vua Khang Hy cải trang vi hành, nghe thấy tiếng ngáy ngủ của cậu, tiếng Tiểu Vũ ngồi đối diện ăn bánh trôi nóng hổi, tiếng lật giở sách, bên ngoài là tiếng gió thu quét qua cây hạnh già dường như làm rơi rụng vài chiếc lá vàng. ngồi mím môi nhìn vào quyển sách trước mặt, cảm giác ấm áp, mãn nguyện trong hai năm qua biết bao lần thao thức trong , đối với việc chưa hiểu chuyện của Tiểu Vũ, cũng tức giận như trước kia nữa. “Chị, chị làm xong bài chưa? Vẫn còn giận à?” Giữa hai cái giường chỉ có tấm ván ngăn cách, nên giọng của Tiểu Vũ trong đêm nghe rất . trở mình muốn để ý đến nó. “ phải là chuyện đánh nhau chứ? Có gì to tát đâu?”, nó lẩm bẩm. “Học sinh như em đánh nhau là chuyện rất bình thường sao?” Trần Uyển vốn định đôi co, thấy nó làm sai mà chịu nhận lỗi, kiềm chế được, lại tức giận đến mức trở mình liên tục, nếu phải có tấm gỗ ngăn cách chắc đấm cho nó cái. “Em nghĩ em giống bọn Hầu Tử, Lục Chỉ đó sao, ngày ngày đánh nhau để kiếm ăn hả? em bao nhiêu lần rồi, được giao du với bọn đó. Em cảm thấy bọn nó rất ngang ngược, rất uy phong, nhưng ai biết rằng ngày nào chúng phải ăn cơm tù chứ?” Tiểu Vũ ở cái tuổi này quả còn có chút sùng bái hùng, bị chị mắng mấy câu liền cảm thấy oan ức chịu được: “Ai bảo mấy thằng đó xấu sau lưng, rằng chị với Chính thế này thế nọ”. Trần Uyển nghe nó thế tiếp lời, ngồi dậy giường mới phát gió lùa qua cửa sổ làm bờ vai mát lạnh. biết những lời đồn đại trong trường, chỉ học sinh, mà ngay cả giáo viên cũng ít lần cười sau lưng . sớm quen rồi, Tiểu Vũ tuổi , tính khí nóng nảy, nhẫn nhịn được cũng là chuyện khó tránh khỏi. Nghĩ vậy trong lòng cũng thoải mái hơn đôi chút, mới cảm thấy ngữ khí vừa rồi của mình đúng hơi là nghiêm khắc, : “Miệng họ nằm ngay mặt họ, họ muốn gì , em quan tâm nhiều vậy làm gì? Sau này có nghe thấy cũng coi như gió thu thổi qua tai là được. Đừng đánh nhau với người ta, chỉ có em là chịu thiệt thôi”. “Vâng”, Tiểu Vũ trả lời, cũng chẳng biết là nó có nghe lời hay , lúc sau lại hỏi: “Chị, sao mọi người lại khinh thường Chính, cứ ấy hư hỏng, ấy đâu có hư hỏng như thế? Em chưa bao giờ nhìn thấy cảnh ấy làm những việc táng tận lương tâm”. Phương Tồn Chính phải hạng người táng tận lương tâm, mà là… Trần Uyển nằm trở lại giường, bàn tay nắm góc gối bất giác siết chặt lại. “Phương Tồn Chính và chúng ta cùng đường, cậu nuôi nấng em lớn thế này rồi, muốn em đến bờ vực. Phương Tồn Chính chưa xảy ra chuyện gì là do thông minh và may mắn hơn trai . phải ai cũng có vận may như thế đâu.” Vận may của Phương Tồn Chính rất tốt, nhưng có thể kiếm được miếng cơm manh áo như thế còn là vì ta rất thông minh. Lúc trai bước vào con đường này ta còn , trước đây đám người theo Phương Thủ Chính ngoài số tên nguyện trung thành theo ta đến chết ra, mấy tên khác là do muốn nhờ hơi ta để tạo dựng chút tên tuổi mà tự nguyện gia nhập. cần đến chuyện gì khác, Phương Thủ Chính thu tiền bảo kê các phòng tắm trong vòng mấy năm, sau khi ta vào thu tiền những ông chủ tiệm uốn tóc dọc con đường đều còn bộ dạng hoạt bát như lúc trước nữa, mà rất có chút phong vị của trông ngóng. Phương Tồn Chính lúc rất được quý, Phương Thủ Chính muốn để em mình dính dáng đến mấy chuyện bát nháo kia, nghĩa là để em trai tiếp tục vào con đường này. Có lúc trai Phương Tồn Chính uống say, bảo ta ráng lo học hành, tương lai nhà họ Phương cũng phải có người học đại học. Nhưng khi trai vào tù, để lại đám đàn em, ta vốn thích học hành, nếu học tiếp cũng chẳng có hy vọng gì. Vấn đề quan trọng là gia đình ta gánh vác nổi, phải lo cơm ăn, lo học phí, tất cả có thể chỉ dựa vào số tiền lương ít ỏi bốn, năm trăm đồng của mẹ thôi sao? trai Phương Tồn Chính là người rất phóng khoáng, có tiền nhiều là phân phát đủ cho đàn em, có lúc chuyện giang hồ khẩn cấp ngay cả đồ trong nhà cũng bị vơ vét để mang cho đối phương. Cho nên lăn lộn bao nhiêu năm, chỉ cần đường nhắc tới tên Phương lão đại là mọi người đều đưa ngón tay cái lên thay cho lời “trượng nghĩa”. Cái giá của trượng nghĩa chính là Phương Tồn Chính bất chấp mọi khó khăn để tiếp quản những thứ mà trai để lại. Phải quan tâm đến đám huynh đệ theo trai mình mấy năm, phải nuôi dưỡng mẹ, phải nuôi sống bản thân. Điều quan trọng nhất là, Phương Tồn Chính cam tâm học hết lớp Mười hai nhưng thi rớt đại học rồi vào công xưởng làm công nhân, lặp lại con đường của cha ta, cuối cùng bị thương trong nhà máy mà ngay cả tiền trị bệnh cũng được cấp đủ, chỉ có thể nằm giường đợi chết. Mặc dù Phương Tồn Chính trực tiếp tham gia vào việc của trai, nhưng năm rộng tháng dài, cuối cùng cũng có thể nhìn thấy đường . Tất cả nằm ngoài hai từ “minh”, “ám”. “Ám” nghĩa là trừ thủ đoạn nào, đối phương chặt của bạn cánh tay, bạn phải đòi lại mạng; quan trọng là chữ “minh”, nghĩa là bạn phải làm như thế nào để khiến mọi người đường biết những gì bạn làm nhưng thể tìm ra chứng cứ, đây mới là cảnh giới cao nhất. Cho nên lúc phát mấy tên đàn em rục rịch ngóc đầu định “lật đổ ngôi vị” của mình, Phương Tồn Chính cũng lo lắng. ta chỉ sai người theo dõi tên ghê gớm nhất trong số đó là Quan Bàn Tử, theo dõi hơn nửa tháng, khi biết Quan Bàn Tử và em vợ có quan hệ mèo mả gà đồng, ta chỉ cười mấy tiếng. Mấy ngày sau đó, em đồng hao của Quan Bàn Tử nửa đêm về bắt quả tang, liền chạy vào bếp vớ lấy cây dao nhưng chưa kịp hành động ngoài cửa bỗng xuất nhóm người giống như hung thần ác sát, tay đều cầm những ống tuýp sắt nhắm thẳng vào chân Quan Bàn Tử mà nện. Quan Bàn Tử thét lên tiếng, đến khi bị cơn đau nữa làm cho tỉnh dậy mới phát mình trần truồng nằm ở cửa bệnh viện tỉnh, đùi bị gãy, đưa tay sờ vào chỗ máu chảy thấy mất bên tinh hoàn. Em đồng hao của Quan Bàn Tử biết giải thích thế nào, người phải là do ta kêu đến, ngay cả bản thân ta lúc đó cũng sợ đến mức choáng váng đầu óc. Đến khi Quan Bàn Tử hiểu ra bản thân xui xẻo đàn em dưới ta bỏ quá nửa, con người cũng tàn tật rồi, còn làm ầm ĩ lên làm gì. Những chuyện này Phương Tồn Chính , mà tự nhiên có người giúp ta thêm mắm thêm muối truyền ra ngoài, những tên nghe lời đồn đại đều len lén sờ xuống đũng quần toát mồ hôi lạnh của mình. Khi địa bàn ổn định, ta lại suy nghĩ về cách mà trai mình trước thu tiền bảo kê, cách đó chẳng kiếm được là bao, vì thế khi kiếm được chút tiền, liền mở quán bar ngay cửa trước. Quán bar bán rượu giả là quy ước ngành nghề, nhưng ta chỉ bán rượu giả mà còn “thịt cừu”. “Thịt cừu” chính là hễ thấy người giàu có ở vùng khác hoặc là người bản địa nhu nhược đến bar uống rượu gọi mấy em đến cho họ vui vẻ thoải mái đến khi tính hoá đơn đội giá lên cao, khiến họ phải lôi hết tiền ra trả mới cho về. Có người bị “chặt chém” sau khi ra khỏi quán bar liền báo cảnh sát, nhưng Phương Tồn Chính sợ, trong quán có hai bảng giá rượu riền, ta cứ căn cứ vào bảng giá cao hơn mà , huống hồ ta còn chăm chỉ “hiếu kính” đội cảnh sát khu đó. Ở xã hội này, ranh giới giữa con người với con người có quy tắc chìm, chỉ cần đánh nhau bằng binh khí, dùng thủ đoạn kinh doanh làm cho đối phương đoạn tử tuyệt tôn, chỉ cần giữ được vẻ hoà bình ổn định bề ngoài, phần lớn thời gian những viên cảnh sát chỉ mắt nhắm mắt mở đối với bọn ta, thậm chí có những thời điểm đặc biệt còn phải dựa vào họ để tìm ra manh mối phá án. Mấy năm nay, Phương Tồn Chính kiếm được nhiều tiền đến mức hầu bao căng tròn, ngay cả đám đàn em Hầu Tử, Lục Chỉ, Điên Tam cũng được ăn uống đẫy rồi trở nên phương phi. Nhưng ta vẫn chưa hài lòng, gần đây lại phương Nam chuyến, tiêu hơn triệu tệ tiết kiệm để mua máy móc về. Bọn Hầu Tử đều choáng váng, biết đại ca phát bệnh gì. Khi máy móc được lắp ráp trong nhà máy ở trấn Thành Quan đâu ra đấy, tất cả mọi người lập tức tròn mắt há miệng ngạc nhiên. Hầu Tử hai năm trước cũng từng đến phương Nam tìm đĩa “đen” về bán nên biết giá cả thị trường. Đĩa lậu thị trường bán ba đồng đĩa, bây giờ mới biết giá đĩa thành phẩm chỉ có năm hào, tính khấu hao mua đĩa gốc và thuê nhân công cùng lắm cũng chỉ đến đồng. Máy vừa hoạt động đẻ ra bao nhiêu bạc sáng loáng. cười hể hả để lộ những chiếc răng vàng đầy miệng, mắt nhìn thẳng nhưng ra tiếng. Lúc này Phương Tồn Chính mới cười híp mắt với bọn đàn em: “Số tiền bảo kê thu được giao cho đàn em của các chú, chúng ta phải kiếm món lớn hơn”. Gương mặt ta cười nhưng trong lòng lại là cảm giác trống rỗng khó tả. Tiền kiếm được rồi, nhưng bước chân vào con đường này càng càng lún sâu, e rằng Trần Uyển ngày càng coi khinh ta.